TPO - “Black Myth: Wukong” còn chưa hạ nhiệt, có thông tin cho biết nhà phát hành Game Scinece đã rục rịch chuẩn bị tung ra thêm hai bản mở rộng cho tựa game này, khiến các game thủ vô cùng phấn khích.
TPO - Nhờ sự bùng nổ của game "Black Myth: Wukong" thời gian gần đây, tiểu thuyết Tây Du Ký nói chung hay hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không nói riêng bỗng nhận được nhiều sự quan tâm trở lại từ người trẻ. Cùng điểm lại những phiên bản Tề Thiên Đại Thánh nổi bật nhất màn ảnh trong hơn ba thập kỷ qua!
TPO - Trò chơi điện tử ăn khách của Trung Quốc Black Myth: Wukong đang thúc đẩy làn sóng hoạt động kinh tế trên nhiều lĩnh vực, tạo ra “nền kinh tế Wukong”. Việc trò chơi tái hiện chi tiết thần thoại Trung Quốc không chỉ thu hút lượng khán giả toàn cầu mà còn tạo nên làn sóng sáng kiến du lịch văn hóa trên đất nước tỷ dân.
TPO - Nhà sản xuất tựa game "Black Myth: Wukong" không chỉ được khen ngợi về kỹ xảo 3D, đồ họa mãn nhãn mà còn đầu tư khắc họa câu chuyện của từng nhân vật trong game, biến thể từ mạch truyện của "Tây Du Ký". Hành trình của Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới sau khi thỉnh kinh đang gây sốt toàn cầu.
TPO - Ra mắt vào ngày 20/8, chỉ sau 3 ngày game nhập vai “Black Myth: Wukong” đã gây sốt với các game thủ toàn thế giới. Nhiều lời khen dành cho game với đồ hoạ đẹp mãn nhãn, cốt truyện hay - đặc biệt là với những người yêu thích Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không.
TPO - Đoàn phim "Tây du ký 1986" không hề hòa hợp, đạo diễn Dương Khiết là người có công lớn nhất để tạo nên tác phẩm kinh điển này, nhưng bà thề không xem lại phim.
TPO - Nơi tác phẩm phim ảnh kinh điển nhất của điện ảnh Trung Quốc - Tây Du Ký quay cảnh Tôn Ngộ Không bị Phật Tổ giam dưới chân núi 500 năm đã trở thành một điểm tham quan thu hút hàng triệu lượt du khách mỗi năm.
TPO - Bộ phim huyền thoại "Tây du ký" 1986 được yêu thích không chỉ bởi vì nội dung thú vị mà những câu chuyện hậu trường xung quanh đoàn phim cũng hấp dẫn không kém.
TPO - Bộ phim "Tây du ký 1986" là tác phẩm kinh điển của màn ảnh Trung Quốc. Tuy nhiên, vào thời điểm mới phát sóng, phim phải quay lại vì bị chỉ ra lỗi sai.
TPO - Vạn Thánh công chúa do Trương Thanh thể hiện là nhân vật gây ấn tượng trong "Tây du ký" 1986. Ở tuổi ngoài 60, bà vẫn giữ được nhan sắc trẻ trung, khí chất sang trọng, cuộc sống viên mãn.
TPO - So với ba tác phẩm trong tứ đại danh tác, "Tây du ký" có số lượng và tần suất chuyển thể cao hơn nhiều. Sau thành công của bản phim năm 1986, "Tây du ký" có hàng chục phiên bản, khai thác đa dạng các nhân vật từ thầy trò Đường Tăng đến yêu quái.
TPO - Khu thắng cảnh Ngũ Chỉ Sơn ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc hiện gây chú ý khi người hóa trang thành nhân vật huyền thoại Tôn Ngộ Không với mức lương hơn 840 USD/tháng. Đổi lại, nhân viên phải ở trong hang động dưới chân núi và ăn chuối từ khách du lịch ném cho.
TP - Sau 5 năm chờ đợi, phim “Đường ở nơi nao” của Lục Tiểu Linh Đồng - Chương Kim Lai dù được tuyên truyền là “phim hành động kỳ ảo” vẫn chưa thấy hẹn ngày ra rạp.
TPO - Tái xuất với mini album thứ 10 "FML", SEVENTEEN đang thiết lập hàng loạt kỷ lục mới trong lịch sử K-Pop nhờ doanh số album, thậm chí xô đổ cả thành tích của BTS.
TPO - Nam diễn viên kỳ cựu Nhâm Phượng Pha từng có ba vai diễn trong bản "Tây du ký 1986". Sinh thời, ông và "Tôn Ngộ Không" Lục Tiểu Linh Đồng có quan hệ thân thiết, thông tin tang lễ của ông được chính đồng nghiệp thông báo.
TPO - Trong vòng 20 ngày tại Thái Lan, ê-kíp “Tây du ký” đã thực hiện nhiều cảnh quay ấn tượng và đi tới một số địa điểm du lịch ở Bangkok để quay video quảng bá.
TPO - Hậu trường cảnh phim công phu trong tập Mỹ Hầu Vương thật giả phần 2 Tây du ký 1986 nhận nhiều sự chú ý khi được chia sẻ trên mạng xã hội Douyin.