TPO - Để hỗ trợ cán bộ dôi dư sau sáp nhập, tỉnh Nghệ An đã ban hành nghị quyết với nhiều chính sách để khích lệ những người dôi dư nghỉ việc, tạo thuận lợi cho các địa phương trong việc sắp xếp, bố trí cán bộ.
TPO - Trước khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, Hà Nội có 579 xã, phường, thị trấn. Sau sắp xếp, Hà Nội còn 518 đơn vị hành chính cấp xã, giảm 61 đơn vị so với trước khi sắp xếp.
TP - Xã Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) sẽ được sáp nhập với xã Quỳnh Hậu và dự kiến được đổi tên thành Đôi Hậu. Kế hoạch này gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
TPO - Tỉnh ủy Lâm Đồng chỉ đạo TP Đà Lạt và 4 huyện tạm dừng việc bầu, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động các chức danh lãnh đạo, quản lý… để thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính.
TPO - Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính phải thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, đúng quy định, tôn trọng kiến nghị hợp lý của các địa phương về các đặc thù của từng vùng, miền, địa bàn trong cả nước.
TPO - “Để thực hiện tốt công tác cán bộ, chúng tôi đã có thêm chính sách hỗ trợ, khi họ nghỉ sẽ nhận được một khoản hỗ trợ thỏa đáng, như thế người ta cũng vui vẻ và đi tìm việc khác”, Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Đỗ Đức Duy chia sẻ.
TPO - Thủ tướng yêu cầu nhanh chóng khắc phục tình trạng trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức ở một số địa phương sau sắp xếp các đơn vị hành chính vẫn phải duy trì 2 - 3 trụ sở làm việc; thậm chí có nơi một số trụ sở bỏ không, hư hỏng, gây thất thoát lãng phí.
TPO - Căn cứ vào các quy định của Trung ương, trong giai đoạn 2023 - 2025, Hà Nội và TPHCM có tổng cộng 7 huyện và 325 đơn vị cấp xã thuộc diện phải sắp xếp.