TPO - Thời gian gần đây, mạng xã hội xuất hiện dày đặc những bình luận như: “Chuyện này đúng kiểu rút ống thở luôn đó!”, hay “Tới nước này thì rút ống thở cho lẹ”. Cụm từ "rút ống thở", vốn xuất phát từ lĩnh vực y tế, nay lại được Gen Z “xào nấu” lại để ví von với những tình huống éo le, không còn đường lui.
TPO - Thanh Tra sở Thông tin – Truyền thông (TT-TT) TPHCM vừa ban hành quyết định hành chính, xử phạt nhóm “Giang Kim Cúc và các Cộng sự” do những thông tin bịa đặt vụ “Bà ngoại rút ống thở cháu sơ sinh!” đăng trên mạng xã hội.
TP - Sau khi câu chuyện “bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ mình để nhường sự sống cho sản phụ sắp sinh” đầy nước mắt được dựng lên, nhiều mạnh thường quân xúc động đã kêu gọi bạn bè quyên góp tiền, quà. Tất cả đều thông qua một người có tên Nguyễn Thị Minh Thy.
TPO - Nguồn tin của Tiền Phong sáng nay 10/8 cho biết, Phòng An ninh chính trị nội bộ và Phòng an ninh mạng, phòng chống tội phạm công nghệ cao, Công an TP.HCM đã làm việc với Thanh tra Sở Thông tin truyền thông TPHCM, Sở Y tế TPHCM để làm rõ những thông tin về câu chuyện "bác sĩ" Khoa, người được cho rút ống thở của mẹ để nhường sự sống cho sản phụ sắp sinh, đồng thời làm rõ thông tin nhóm "bác sĩ" này thêu dệt những câu chuyện cảm động để quyên góp tiền từ thiện vào "quỹ 82".
TPO - Sở Thông tin Truyền thông TPHCM xác định thông tin bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ để nhường oxy cho sản phụ là hoàn toàn bịa đặt. Cơ quan chức năng đang tập trung làm rõ danh tính, dấu hiệu trục lợi từ “nhóm bác sĩ Khoa” để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
TPO - Nhóm của "bác sĩ Khoa" với người có tên Phong Lam thường dựng lên những câu chuyện lấy nước mắt cư dân mạng, từ đó kêu gọi quyên góp từ thiện, giúp đỡ những hoàn cảnh mà nhóm này tự vẽ ra.
TPO - Hai chủ tài khoản facebook này thừa nhận, do mong muốn chia sẻ cảm xúc đối với sự hy sinh của “bác sĩ Khoa” nhưng thiếu kiểm chứng thấu đáo nguồn tin nên đã vô ý chia sẻ thông tin đăng tải trên tài khoản facebook “Trần Khoa” là những chuyện... không có thật.
TP - Ngày 8/8, Sở Y tế TPHCM khẳng định, thông tin lan truyền trên mạng về “bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ mắc COVID-19 để cứu sản phụ sắp sinh” là hư cấu. Sở này cũng cho biết, đang phối hợp với Công an TPHCM để làm rõ nguồn gốc bài đăng này để xử lý theo quy định của pháp luật.
TPO - Bác sĩ Nguyễn Tấn Bỉnh - giám đốc Sở Y tế TPHCM cho biết đã chỉ đạo Thanh tra sở này làm rõ thông tin “bác sĩ Trần Khoa viết trên facebook là người đã rút máy thở của mẹ mình để cứu sản phụ sắp sinh”.