Có 5 kết quả :

Từ ngày 1/7, người dân phải thêm bước sinh trắc học khi chuyển tiền 10 triệu đồng/lần. Ảnh: Như Ý

Chuyển tiền từ 10 triệu đồng phải xác thực khuôn mặt: Biện pháp chống tội phạm lừa qua mạng

TP - Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ ngày 1/7, người dân khi chuyển khoản trên 10 triệu đồng/lần hoặc trên 20 triệu đồng/ngày phải xác thực khuôn mặt. NHNN khẳng định, biện pháp này nhằm tăng cường bảo mật cho tài khoản ngân hàng, đồng thời ngăn chặn các hành vi gian lận tài chính.
Thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển

Vụ khách hàng Eximbank nợ 8,5 triệu vọt lên 8,8 tỷ đồng: Thẻ tín dụng có đáng sợ?

TP - Thẻ tín dụng ngày một phổ biến góp phần phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Theo các chuyên gia, khách hàng phải tự trang bị kiến thức về những quy định thời gian miễn lãi, quy định thanh toán, các chi phí phát sinh... để có cách sử dụng cũng như tiêu dùng thẻ một cách thông minh.
Trong thời gian phong tỏa, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đề xuất cho phép khách hàng có khoản nợ đến hạn (gốc và/hoặc lãi) tạm hoãn, dời thời hạn trả nợ tới sau thời gian đáo hạn

VNBA đề xuất cho người dân, DN vay trong vùng phong toả được tạm hoãn trả nợ

TPO - Căn cứ phản ánh của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng (TCTD), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam vừa có đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét mở rộng thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo hướng phù hợp hơn với nguồn thu, dòng tiền của khách hàng, cũng như mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Đề xuất ra luật về xử lý nợ xấu

Đề xuất ra luật về xử lý nợ xấu

TPO - Theo các chuyên gia, để Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu phát huy hiệu quả hơn nữa, Quốc hội nên xem xét việc kéo dài hiệu lực của nghị quyết, có thể nâng lên thành luật. Thực hiện Nghị quyết 42, tính đến ngày 30/4, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã xử lý được gần 350 nghìn tỷ đồng nợ xấu, đạt trung bình khoảng 8 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn khoảng 2 lần so với trước đó.
Xử lý nợ xấu trong đại dịch COVID-19

Xử lý nợ xấu trong đại dịch COVID-19

TPO - Lũy kế từ 15/8/2017 đến 30/4/2021, hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý gần 350 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42, đạt trung bình khoảng 8 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn khoảng 2 lần so với kết quả xử lý nợ xấu nội bảng trung bình tháng từ năm 2012 – 2017 (giai đoạn trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực). Kết quả đạt được là rất tích cực nhưng khó khăn, vướng mắc vẫn còn, đặc biệt dịch COVID-19 bùng phát lần 4 tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu cao trở lại.