TP - Những năm gần đây, các ngành kỹ thuật ít được người học ưu tiên lựa chọn, dễ dẫn đến mất cân bằng trong thị trường lao động, tạo ra khủng hoảng thừa nhân lực khoa học xã hội trong tương lai.
TP - Bộ môn Ngữ văn trong Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới được kỳ vọng sẽ xoá bỏ được cách học vẹt, học tủ, học văn mẫu của học sinh bởi yêu cầu của Bộ GD&ĐT khi kiểm tra, đánh giá không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa. Vấn đề đặt ra là tiếp cận một trích đoạn hay tác phẩm mới, liệu giáo viên có chấp nhận các quan điểm, góc nhìn khác của học sinh?
TPO - Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT), việc bỏ cách tính điểm trung bình cộng tất cả các môn học sẽ dễ nhận thấy điểm mạnh, yếu của từng học sinh và không có môn nào là chính, hay phụ.
TPO - Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD&ĐT) cho biết, ít nhất 60% câu hỏi trong đề thi của kỳ thi THPT quốc gia 2017 là ở mức cơ bản.
TPO - Chính phủ Phần Lan đã quyết định thực hiện một cuộc “cách mạng” trong dạy và học khi “xóa sổ” các môn học Toán, Lý, Hóa, Lịch sử... thay vào đó là phương pháp dạy học theo những chủ đề rộng hơn. Trong khi, người Việt Nam dành 12 đến 16 năm cuộc đời chỉ để học, nhưng quá nửa lại chật vật với cuộc mưu sinh khi ra trường.
TP - Sau bài báo “Học lệch - hệ luỵ của nền giáo dục ứng thí” phản ánh tình trạng học lệch đang ngày càng phổ biến trong các trường phổ thông, các chuyên gia về giáo dục đã đưa ra giải pháp chấn chỉnh tình trạng này.
TP - Theo nhiều nhà giáo cũng như các chuyên gia, hiện tượng học sinh xé đề cương môn sử không chỉ vì chán ghét môn học này mà trước hết xuất phát từ tư duy học lệch hằn sâu trong tiềm thức mỗi học trò.