Có 4 kết quả :

“Cho rằng E102 sử dụng đúng hàm lượng là an toàn thì đó là kết luận võ đoán, chưa thực sự lấy sức khỏe của người tiêu dùng làm trọng”, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh Ảnh: Quốc Dũng, Hồng Vĩnh

Chưa coi trọng người tiêu dùng

TP - Trao đổi với Tiền Phong về phẩm vàng tổng hợp Tartrazine (E102), PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm - Đại học Bách khoa Hà Nội, khẳng định: Không nên dùng E102 (dù được Bộ Y tế cho phép) cho đến khi có kết luận cuối cùng của các nhà khoa học.
Codex không phải lúc nào cũng đúng

Codex không phải lúc nào cũng đúng

TP - Tại cuộc họp sáng thứ sáu tuần trước ở Bộ Y tế về phẩm vàng tổng hợp Tartrazine (E102), các bên liên quan cho rằng Bộ Y tế không sai khi áp dụng tiêu chuẩn Codex. Chỉ dựa vào Codex thôi có nên? Có thực sự vì người tiêu dùng?
Trước khi nghĩ đến chuyện cấm E102, Bộ Y tế không thể chối bỏ trách nhiệm kiểm tra thực trạng sử dụng E102 trong thực phẩm, nhất là mỳ ăn liền, ở Việt Nam Ảnh: Q.D

Kiến nghị kiểm tra E102 trong mỳ tôm

TP - Tại cuộc họp sáng 15 - 7 của nhóm chuyên gia quan chức các tổ chức, cơ quan liên quan an toàn thực phẩm, các quy định hiện hành của Bộ Y tế về phẩm màu vàng tổng hợp E102 được cho là không sai 10 năm qua. Song cũng có khuyến nghị kiểm tra thực trạng dùng E102 trong mỳ tôm ở Việt Nam.
E102, đừng đùa

E102, đừng đùa

TP - Đến năm 2006, CODEX đúng là đã xem xét đưa màu vàng tổng hợp E102 vào danh mục các phụ gia được dùng trong thực phẩm. Tuy nhiên, cập nhật mới nhất của CODEX hồi tháng 7-2010, người ta không thấy E102 nguy hại có mặt trong danh mục các phụ gia thực phẩm nữa.