TPO - Bộ GD&ĐT khẳng định thời gian tới, công tác phát hành sách giáo khoa phải thực hiện đúng yêu cầu, không để xảy ra tình trạng "bia kèm lạc" như một số nơi vừa qua.
TPO - Theo Dự thảo mới, mỗi nhà trường sẽ thành lập Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa và cho toàn bộ giáo viên môn học tham gia lựa chọn sách giáo khoa của các môn học.
TPO - Năm học 2020 – 2021, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có 4 bộ sách giáo khoa lớp 1 nhưng đến lớp 2 sắp triển khai vào năm học tới sẽ chỉ còn lại 2 bộ. Dư luận đặt câu hỏi, tại sao Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lại 'xoá sổ' 2 bộ sách giáo khoa?
TPO - Theo đó, để lựa chọn SGK, Sở GD&ĐT TP.HCM yêu cầu các cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, Ban đại diện cha mẹ học sinh nghiên cứu kỹ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26.12.2018 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với chương trình tổng thể và chương trình các môn học.
TP - Năm học 2021-2022, chương trình sách giáo khoa (SGK) mới sẽ tiếp tục được áp dụng cho lớp 2, lớp 6. Sau 1 năm thực hiện quy định các trường học tự lựa chọn bộ SGK của riêng mình, năm học tới, Bộ GD&ĐT quy định mỗi tỉnh, thành phố thành lập 1 hội đồng lựa chọn sách phù hợp tình hình địa phương.
TPO - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã khẳng định như vậy tại buổi làm việc với ngành giáo dục tỉnh Nam Định về triển khai Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo (SGK) dục phổ thông.
TPO - Tiếp xúc cử tri tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định theo chương trình công tác sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XIV, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nhận được sự quan tâm của cử tri về thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và chọn SGK thời gian tới.
TP - Hôm nay, 22/11, Bộ GD&ĐT chính thức công bố kết quả thẩm định sách giáo khoa (SGK) mới. Thông tin được đưa ra “nháp” trước đó là có 5 bộ SGK được hội đồng thẩm định thông qua sau khi đánh giá 2 vòng. Nhiều người lo ngại tình trạng cạnh tranh không lành mạnh sẽ xảy ra khi các địa phương lựa chọn SGK.