TP - Bán tín chỉ carbon, sinh lời từ việc giữ rừng là động lực để người dân Thanh Hóa phấn đấu làm tốt việc trông coi, chăm sóc rừng. Tuy nhiên, vướng mắc trong quy định việc giải ngân tiền bán tín chỉ carbon đang khiến ngành chức năng loay hoay tìm hướng giải quyết.
TPO - Ông Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM - nói "Việt Nam có thể thu về hàng trăm triệu USD/năm. Giá tín chỉ carbon hiện tại khoảng 5 USD/tín chỉ. Số tiền này sẽ được chi trả cho người trồng rừng hay chi trả cho Nhà nước, hay theo tỷ lệ nào?".
TPO - Chuyên gia nhìn nhận Việt Nam đưa ra 2 lộ trình để bán tín chỉ carbon. Từ năm 2028, nước ta sẽ tổ chức vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon chính thức và quy định các hoạt động kết nối, trao đổi tín chỉ carbon trong nước với thị trường carbon khu vực và thế giới.
TPO - Trong số 5,9 triệu tấn carbon còn dư, tương đương 5,9 triệu tín chỉ carbon, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề xuất muốn chuyển nhượng 1 triệu tín chỉ cho Ngân hàng Thế giới, số còn lại đấu giá thông qua sàn giao dịch quốc tế.
TP - Ngày 20/12, Sở NN&PTNT Quảng Bình cho biết, UBND tỉnh này đã có quyết định về việc phê duyệt đối tượng hưởng lợi từ việc bán tín chỉ carbon cho Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (IBRD).
TP - Tin từ Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình cho biết, lần đầu tiên và bắt đầu từ năm 2023, Quảng Bình cùng 5 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận được nguồn tiền từ dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng.