TPO - Góp ý cho dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đề nghị Bộ Tài chính xem xét nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, điều hoà; nghiên cứu lại lộ trình tăng thuế đối với rượu bia và thuốc lá, đồ uống có đường…
TP - Viện Dinh dưỡng quốc gia thống kê, ước tính trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Theo các chuyên gia y tế đây là con số rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Vì thế cần có quy định dán nhãn dinh dưỡng mặt trước sản phẩm và áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt.
TPO - Nhiều chuyên gia dinh dưỡng đã cân nhắc rất nhiều tới việc lựa chọn đồ uống nào vừa ngon lại bổ dưỡng và khuyên mọi người nên tránh một số đồ uống có hại không ngờ dưới đây
TP - Trước đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, nhiều doanh nghiệp ngành đồ uống lo đối diện khó khăn nhiều hơn phá sản nhất là khi họ chưa kịp vực dậy sau khó khăn hậu COVID-19.
TPO - Các doanh nghiệp cho biết, nhiều quy định bất cập, chưa được lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp đang được các bộ, ngành đưa vào dự thảo khiến doanh nghiệp hết sức quan ngại vì có thể gây tốn kém, lãng phí khi thực hiện.
TPO - Một nghiên cứu mới của Đại học Harvard, Mỹ được công bố trên Tạp chí Y học Anh (British Medical Journal) cho thấy việc tiêu thụ nhiều đồ uống có đường làm tăng nguy cơ tử vong sớm và bệnh tim mạch ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 2.
TPO - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đề xuất nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng, đồng thời đánh giá kỹ việc bổ sung đồ uống có đường vào diện chịu sắc thuế này.
TPO - Thời gian qua, tỷ lệ hút thuốc lá, uống rượu bia ở Việt Nam vẫn ở mức cao, Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục tăng Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với 2 mặt hàng này. Cùng với đó, Bộ Tài chính đề xuất thu thuế TTĐB với nhiều mặt hàng mới như đồ uống có đường.
TPO - Một nghiên cứu mới đây chứng minh rằng thói quen dùng đồ uống có đường hàng ngày sẽ thực sự gây hại cho gan và có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do cồn (NAFLD).