TP - Với mong muốn tái hiện các sự kiện, giá trị lịch sử, từ đó lan tỏa tinh thần yêu nước, nhiều người sáng tạo nội dung số trẻ tuổi đã xây dựng những kênh thu hút hàng chục nghìn thành viên theo dõi…
Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Nhà sử học Dương Trung Quốc về những vấn đề phát triển văn hóa hiện nay cũng như cần có các thiết chế văn hóa xứng tầm, góp phần nâng cao năng lực hưởng thụ văn hóa của người dân.
TPO - Quanh vấn đề bảo tồn công trình, biệt thự Pháp cổ, nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, để được như xưa thì không còn khả năng, chỉ nên tính tới việc “cứu vãn” từng toà nhà, nếu như nó có giá trị về mặt lịch sử, kiến trúc chứ không nên giữ tất cả.
TPO - Chiều 25/2, tại trụ sở báo Tiền Phong (Hà Nội), T.Ư Đoàn tổ chức Tọa đàm tham vấn ý kiến góp ý bản thảo ấn phẩm "Đồng chí Nguyễn Lam - Bí thư Thứ nhất đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh". Chủ trì tọa đàm là Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội Trung ương Nguyễn Ngọc Lương; nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Hà Quang Dự.
Một doanh nhân có thể đi lên từ tay không về vốn, nhưng không thể tiến xa khi xuất phát điểm của văn hóa là số không. Từ quan niệm ấy, trao đổi với Tiền Phong, nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, văn hóa doanh nhân giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và tiến xa…
Nếu hàng ngày, chúng ta chỉ nhìn thấy bất công, thấy nạn tham nhũng và luôn tự hỏi, tại sao những người lao động chân chính nghèo còn những kẻ tham ô lại giàu có bất hợp pháp... thì làm sao đất nước tiến lên? - ông Dương Trung Quốc nói.
Nhà sử học, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Dương Trung Quốc cho rằng, cần phải có nhà hát nhưng nằm ở đâu và làm lúc nào là bài toán mà thành phố phải làm rõ cùng với việc minh bạch thêm nhiều thông tin mà dư luận còn băn khoăn.
Dư luận hiện đang quan tâm đến bài viết nói về "tứ đại ngu" của nhà sử học, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Dương Trung Quốc. PV đã gặp ông Dương Trung Quốc để tìm hiểu quan điểm của ông về bài viết này.