Có 9 kết quả :

Cần kháng sinh liều mạnh cho 'cục máu đông' nợ xấu

Cần kháng sinh liều mạnh cho 'cục máu đông' nợ xấu

TP - Nghị quyết 42 đã góp phần giúp xử lý nợ xấu, làm lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, đã sắp hết thời hạn của nghị quyết này, nhiều chuyên gia kiến nghị, cần thiết luật hoá Nghị quyết 42 để tạo khung pháp lý cho việc xử lý nợ xấu.
Còn hơn 412 nghìn tỷ đồng nợ xấu cần xử lý

Còn hơn 412 nghìn tỷ đồng nợ xấu cần xử lý

TPO - Lũy kế từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến ngày 31/12/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tuy nhiên, nợ xấu chưa được xử lý theo Nghị quyết này vẫn ở mức cao với hơn 412 nghìn tỷ đồng.
Người nghèo sẽ được hỗ trợ an sinh gói 26 nghìn tỷ đồng với thủ tục đơn giản. Ảnh: Như Ý

Triển khai gói an sinh 26 nghìn tỷ: Nhận hồ sơ, trả lời và giải ngân trong 7 ngày

TP - Chiều 7/7, Bộ LĐ-TB&XH đã họp báo công bố Quyết định 23/2021 của Thủ tướng ban hành cùng ngày về thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ), người sử dụng LĐ theo Nghị quyết 68 của Chính phủ (gói an sinh trị giá 26.000 tỷ đồng). Theo lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, việc triển khai gói hỗ trợ an sinh lần này được rút kinh nghiệm sâu sắc từ thực tế triển khai gói an sinh lần 1 - với một số chính sách hỗ trợ không mấy thành công.
Đề xuất ra luật về xử lý nợ xấu

Đề xuất ra luật về xử lý nợ xấu

TPO - Theo các chuyên gia, để Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu phát huy hiệu quả hơn nữa, Quốc hội nên xem xét việc kéo dài hiệu lực của nghị quyết, có thể nâng lên thành luật. Thực hiện Nghị quyết 42, tính đến ngày 30/4, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã xử lý được gần 350 nghìn tỷ đồng nợ xấu, đạt trung bình khoảng 8 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn khoảng 2 lần so với trước đó.
Nợ xấu ngân hàng đang có xu hướng giảm mạnh, tạo cơ hội để đưa tiền vào sản xuất và cho nền kinh tế

Tháo gỡ, đẩy lùi nợ xấu cho nền kinh tế

TP - Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Ðề án cơ cấu lại các Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 ban hành theo Quyết định số 1058/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã đi vào triển khai được 01 năm. Cơ bản đã tháo gỡ và xử lý một cách có hiệu quả nợ xấu trong nền kinh tế.
Lễ ký kết giữa Sacombank và VMAC chiều 25/9 xác lập việc xử lý nợ xấu theo nghị quyết 42

Sacombank mạnh tay bán nợ xấu cho VMAC

TPO - Có hiệu lực từ 15/8/2017, Nghị quyết 42 là một khung pháp lý “quyền năng” cho phép các chủ nợ là các tổ chức tín dụng, công ty xử lý nợ xấu được quyền định đoạt, bán đấu giá tài sản thế chấp mà các văn bản trước đó không đủ sức nặng tính pháp lý để làm được.