TPO - Tại thời điểm 30/9, nhiều công ty vẫn có cả “núi” tiền mặt như Thế giới Di động hơn 23.250 tỷ đồng, Sabeco 22.388 tỷ đồng, Tập đoàn Hòa Phát gần 29.700 tỷ đồng… Trong khi một số doanh nghiệp tăng vọt về doanh thu thì nhiều doanh nghiệp khác hụt sâu cả về doanh thu lẫn lợi nhuận.
Ngày 19/7, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Hành tổ chức Lễ khánh thành công trình Trường Mầm non xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
Ngày 25/5/2023, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp với UBND xã Việt Hòa tổ chức lễ khánh thành Trường Mầm non xã Việt Hòa. Công trình do Công ty BSR tài trợ trị giá 5 tỷ đồng.
TPO - Sau 15 năm đi vào hoạt động, nhà máy lọc dầu Dung Quất đã chế biến được hơn 94 triệu tấn dầu thô, bán ra thị trường hơn 86 triệu tấn sản phẩm, doanh thu đạt gần 1,7 triệu tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế hơn 44.000 tỷ đồng và nộp ngân sách hơn 207.000 tỷ đồng.
Nửa đầu năm 2021, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) lợi nhuận sau thuế đạt 3.580 tỷ đồng. Đây là thành công ngoài mong đợi, trong đó phải kể đến những đóng góp không nhỏ của công tác sáng kiến - cải tiến, giúp NMLD Dung Quất đa dạng nguồn dầu thô chế biến đầu vào, tối ưu hóa công nghệ - năng lượng, tạo ra nhiều sản phẩm giá trị có tính cạnh tranh cao góp phần nâng cao năng xuất và hiệu quả SXKD.
Trải qua hơn 12 năm, Công ty cổ phần L ọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã nhập 80 triệu tấn dầu thô sau khi chuyến tàu thứ 1.000 nhập hàng an toàn vào cuối tháng 5/2021.
Khi hàng loạt nhà máy lọc dầu trên thế giới tuyên bố đóng cửa do không thể cầm cự với cơn bão kép đại dịch COVID-19 và cú sốc giảm giá dầu, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không là ngoại lệ. Trong thời điểm căng thẳng nhất, lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất) đã trăn trở đứng trước lựa chọn: Tiếp tục vận hành nhà máy hay tạm ngưng?
Trước bối cảnh khó khăn kép từ giá dầu thô giảm mạnh và ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã đưa ra hàng loạt giải pháp nhằm đưa Công ty vượt qua thời kỳ khó khăn nhất trong lịch sử.
Những năm gần đây, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã liên tục áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sản lượng và tối đa hiệu suất góp phần tiết kiệm hàng triệu USD mỗi năm. Bên cạnh đó, việc thuế nhập khẩu dầu thô về 0% cũng góp phần giúp BSR có nhiều cơ hội phát triển.
“Không có chuyện chúng tôi hay các nhà phân phối bắt tay nhau “làm giá” để làm hại cho BSR hay ngân sách nhà nước. Thanh tra Chính phủ đã vào cuộc và đến thời điểm này không có bất cứ một kết luận nào về việc chúng tôi sai phạm”.
Những năm 2009 – 2010, khi dự án NMLD Dung Quất mới hoàn thành, trong Nhà máy luôn có khoảng 200 kỹ sư, chuyên gia nước ngoài hỗ trợ, tư vấn vận hành, bảo dưỡng. Nhưng đến nay, con số ấy giảm còn 1/10. Những công nhân, kỹ sư người Việt ngày nào còn “học việc” đến nay đã trở nên thạo nghề, có nhiều người là chuyên gia chuẩn quốc tế. Và họ đang “Đem chuông đi đánh xứ người”.
TP - Ngày 10/5, Cơ quan CSĐT – Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam Nguyễn Hoài Giang (SN 1968), Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) và Phạm Xuân Quang (SN 1980), Kế toán trưởng Công ty này, về tội “ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”.
TPO - Ngày 10/5, Cơ quan CSĐT - Bộ Công an quyết định khởi tố, bắt giam, khám xét đối với Nguyễn Hoài Giang - Chủ tịch HĐTV và Phạm Xuân Quang - Kế toán trưởng Cty TNHH Lọc hóa dầu Bình Sơn.
TPO - Về bán cổ phần ra công chúng, bán đấu giá công khai với giá khởi điểm là 14.600 đồng/cổ phần. Thời gian bán cổ phần trong 3 tháng kể từ ngày 8/12/2017.
TP - Chưa năm nào “con tàu” non trẻ Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) phải đối mặt với hàng loạt cơn sóng cả như 2016. Giá dầu giảm mạnh và giữ ở mức thấp, chính sách về thuế cho sản phẩm lọc dầu Dung Quất bất cập… khiến công ty gặp vô vàn khó khăn.
Ông Nguyễn Hoài Giang - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn (đơn vị quản lý, vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất) cho rằng đề xuất giảm thuế mà doanh nghiệp đưa ra là chính đáng nhằm tạo sự bình đẳng giữa sản phẩm trong nước và nhập khẩu.