TPO - Ông Trần Văn Bản (thôn Thượng Cung, xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, Hà Nội) là một nghệ nhân còn sót lại, hiếm hoi theo nghề làm khuôn bánh trung thu truyền thống bằng gỗ, dù công việc vất vả, chỉ mang tính thời vụ.
TPO - Lại một dịp Tết Trung Thu nữa sắp qua, giờ đây, ý nghĩa của bánh Trung Thu dường như còn cao hơn rất nhiều so với hai từ “món ăn”. Để làm được bánh Trung Thu, khuôn bánh là một dụng cụ không thể thiếu. Và trên 7 loại khuôn cổ xưa được coi là tinh xảo nhất thế giới, mỗi loại hoa văn hình thái khác nhau lại ấn chứa ý nghĩa từ những câu chuyện phong tục dân gian hay thần thoại.
TPO - “Nhà nào cũ kỹ, sập xệ nhất phố, đấy là nhà tôi”, ông Phạm Văn Quang (57 tuổi), chủ cửa hàng khuôn gỗ thủ công ngắn gọn giới thiệu về nơi gắn liền hơn 40 năm tên tuổi của mình với nghề đúc khuôn bánh Trung thu tại phố Hàng Quạt (Hà Nội). Ông Quang là người thợ cuối cùng còn giữ nghề truyền thống này ở đất Hà thành.
TPO - Thôn Thượng Cung (xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) có truyền thống làm nghề mộc từ xa xưa và nghề làm khuôn bánh trung thu cũng được truyền từ đời nay qua đời khác.