TPO - Sĩ tử thời xưa chỉ có con đường chủ yếu để tiến thân là qua thi cử. Những người có “tì vết” về đường học hành thi cử thì đường tiến thân coi như khép lại.
1. Kỳ thi nho học đầu tiên của nước ta được tổ chức lần cuối cùng vào năm bao nhiêu?
-
icon
1918
-
icon
1919
-
icon
1920
2. Dưới triều Nguyễn, học trò ngày xưa sẽ bị phạt thế nào khi mang tài liệu vào phòng thi?
-
icon
Sẽ bị gông (cùm) một tháng, sau đó bị đánh 100 roi
-
icon
Sẽ bị gông (cùm) một tháng, sau đó bị đánh 50 roi
-
icon
Sẽ bị gông (cùm) hai tháng, sau đó bị đánh 100 roi
3. Trước thời gian thi 4 tháng, thí sinh muốn dự thi phải ghi danh tại địa phương để xem xét tư cách đạo đức, lý lịch. Điều này đúng hay sai?
-
icon
Đúng
-
icon
Sai
4. Con trai nhà bác học nổi tiếng Lê Quý Đôn bị xử tội ở khoa thi Hội năm nào?
-
icon
Năm 1775
-
icon
Năm 1776
-
icon
Năm 1777
5. Tiến sĩ Ngô Sách Tuân bị xử tội chết vào khoa thi năm 1696 vì lí do gì?
-
icon
Sửa bài thi
-
icon
Sửa từ bị đánh trượt sang đỗ
-
icon
Nhờ người sửa bài thi
6. Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?
-
icon
Nguyễn Thị Duệ
-
icon
Nguyễn Thị Hinh
-
icon
Nguyễn Thị Lộ
7. Thần đồng nào đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi?
-
icon
Nguyễn Hiền
-
icon
Mạc Đĩnh Chi
-
icon
Cao Bá Quát
8. Người Việt duy nhất thi đỗ trạng nguyên ở Trung Quốc là ai?
-
icon
Khương Công Phụ
-
icon
Nguyễn Trực
-
icon
Mạc Đĩnh Chi
Học trò ngày xưa sẽ bị phạt thế nào khi mang tài liệu vào phòng thi?