TP - Kể từ khi bộ Từ điển Việt - Bồ - La ra đời, và đặc biệt từ tháng 12 năm 1918, khi triều đình nhà Nguyễn chính thức quy định dạy chữ Quốc ngữ trong các trường học cả nước, thì không chỉ giáo dục, báo chí, văn hóa, mà tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đời sống của nước Việt đã đột biến phát triển lên một bước mới.
TP - Du khách có tiền nhưng đến được Iran cũng không dễ dàng gì. Ðất nước Hồi giáo dòng Shia này có diện tích rộng tới 1,7 triệu km2 với dân số khoảng 85 triệu người, vẫn luôn là một góc thế giới bí ẩn.
TP - Như được trao một sứ mệnh, giáo sư Hưng lặng lẽ đề ra một chương trình hành động. Ông thiết kế hai tấm bia để ghi danh cha Alexandre de Rhodes bằng tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Iran và nhờ thợ khắc đá đặt ngay dọc chiều dài của mộ đá.
TP - Có lẽ, người Việt Nam đầu tiên tìm được mộ cha Alexandre de Rhodes là một ông già tóc bạc húi cua, gần tám mươi, nhưng vóc dáng, cử chỉ, hát xướng đôi khi các trai tơ còn khó vượt. Đó là một người Việt có quốc tịch Bỉ, giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, từng có hơn bốn mươi năm giảng dạy tại trường đại học Liége, với lĩnh vực cơ học vật rắn biến dạng, chuyên ngành cơ học tính toán, từng là chủ nhiệm bộ môn cơ học phá hủy thuộc khoa học kỹ thuật hàng không không gian, đại học Liége.
Theo GS Hồ Ngọc Đại - tác giả chương trình Công nghệ Giáo dục, cách phát âm trong sách khiến phụ huynh hoang mang là bởi họ chỉ biết về những điều đã học, chỉ biết về cái cũ mà không biết cái mới.
TPO - Lương giáo viên sẽ cao nhất trong hệ thống thang bảng lương; cải cách tiếng Việt, giải tán phòng giáo dục; bỏ tác phẩm “Chí Phèo” khỏi sách giáo khoa; xóa sổ Hội phụ huynh... đó là những đề xuất gây “xôn xao” nhận được không ít “gạch đá” của dư luận trong năm 2017.
Câu chuyện cải tiến chữ viết của PGS.TS Bùi Hiền đang dấy lên nhiều ý kiến tranh luận với không ít ý kiến phản đối, không tán thành khi cho rằng ý tưởng của PGS.TS Bùi Hiền là thiếu khả thi, phi thực tế.