TPO - Chỉ làm quan tám năm nhưng ông đã đưa ra những kế sách quan trọng giúp chúa Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng cơ nghiệp họ Nguyễn ở Đàng Trong. Ông còn được nhiều nơi tôn thờ là ông tổ của một loại hình nghệ thuật đặc sắc.
1. Người nào dưới đây được coi là đệ nhất khai quốc công thần của các chúa Nguyễn?
-
icon
Đào Duy Từ
-
icon
Nguyễn Bỉnh Khiêm
-
icon
Nguyễn Công Trứ
2. Vì sao Đào Duy Từ quyết định không làm quan cho nhà Lê mà vào Đàng Trong với chúa Nguyễn?
-
icon
Cả 2 ý trên
-
icon
Không được họ Lê trọng dụng
-
icon
Nghe tiếng chúa Nguyễn tài đức
3. Mẹ của Đào Duy Từ đã làm gì khi ông bị tước bỏ giải Á nguyên?
-
icon
Tự vẫn
-
icon
Bỏ làng đi
-
icon
Về quê chồng ở
4. Trước khi được Chúa Nguyễn tin dùng, Đào Duy Từ phải làm công việc gì?
-
icon
Đi ở chăn trâu cho Phú ông
-
icon
Đốn củi
-
icon
Đánh cá
5. Sau cuộc chiến thứ nhất với họ Trịnh, năm 1630, Đào Duy Từ đã hiến kế cho chúa Sãi đắp lũy đầu tiên để phòng thủ. Đó là lũy nào?
-
icon
Lũy Trường Dục
-
icon
Lũy Nhật Lệ
-
icon
Lũy Trường Sa
6. Đào Duy Từ dùng vật gì trong kế sách giúp Nguyễn Phúc Nguyên trả lại sắc phong cho họ Trịnh?
-
icon
Mâm
-
icon
Thau
-
icon
Bát
7. Đào Duy Từ được một số nơi thờ vì được cho là ông tổ của loại hình nghệ thuật sân khấu nào?
-
icon
Tuồng
-
icon
Cải lương
-
icon
Chèo
8. Đào Duy Từ qua đời năm 1634, khi mới phụ chính cho chúa Nguyễn được tám năm. Ông được chúa Nguyễn cho đưa về an táng và lập đền thờ ở đâu?
-
icon
Bình Định
-
icon
Thừa Thiên Huế
-
icon
Quê nhà Thanh Hóa
9. Người vợ nào của Đào Duy Từ đã dựng chùa Bồ Đề ở Bình Định?
-
icon
Cao Thị Nguyên
-
icon
Trần Thị Phấn