10 vũ khí dị thường trong lịch sử loài người

10 vũ khí dị thường trong lịch sử loài người
Dao ném Kpinga, “bàn tay sắt” Zhua, Macuahuitl… là những vũ khí có hình dáng lạ thường nhưng khả năng sát thương lại vô cùng khủng khiếp.

> Nỗi buồn ở bảo tàng vũ khí cổ

Macuahuitl là một vũ khí có hình dáng giống thanh kiếm gỗ. Hai mặt của nó được làm từ một viên đá thủy tinh núi lửa. Nó có chiều dài từ 0,9 m- 1,2m, rộng 0,072m. Do vũ khí này không có đầu nhọn nên nó thường không được sử dụng để đâm đối phương. Nhưng do thiết kế hai bên sườn sắc nhọn nên nó có khả năng gây ra những vết thương sâu khi tấn công kẻ thù
Kpinga là một con dao ném có nhiều cánh của người Azande sống tại Nubia. Loại vũ khí này có 3 hình dạng khác nhau. Nó do gia tộc Avongara hùng mạnh sản xuất và thường được các chiến binh sử dụng. Dao ném Kpinga còn được gọi là Hunga Munga. Loại dao ném này có chiều dài gần 26 cm
Kpinga là một con dao ném có nhiều cánh của người Azande sống tại Nubia. Loại vũ khí này có 3 hình dạng khác nhau. Nó do gia tộc Avongara hùng mạnh sản xuất và thường được các chiến binh sử dụng. Dao ném Kpinga còn được gọi là Hunga Munga. Loại dao ném này có chiều dài gần 26 cm.
Kiếm Pinuti là một vũ khí khác thường của Visayas, Philippines. Ban đầu, vũ khí này được sử dụng như một dụng cụ nông nghiệp. Lưỡi kiếm thường dài khoảng 41 - 45,7 cm. Trong các hoạt động nông nghiệp, nó thường bị hoen gỉ do tiếp xúc với chất lỏng của thực vật và động vật. Khi nông dân dùng nó để chiến đấu, lưỡi kiếm sẽ được đánh bóng sạch sẽ, mài sắc và sáng bóng như những thanh kiếm
Emeici là một loại vũ khí truyền thống của Trung Quốc. Nó được sử dụng để đâm đối phương. Theo thiết kế, nó gồm hai thanh kim loại có đầu nhọn, phía trên gắn thêm một chiếc nhẫn có thể tháo rời và đeo ở ngón tay giữa. Loại vũ khí khác thường này có nguồn gốc từ núi Nga Mi. Ngày nay, những người theo học môn võ thuật wu shu vẫn sử dụng loại vũ khí kỳ lạ này
Chu Ko Nu là một vũ khí của người Trung Quốc. Nó được coi là tổ tiên của súng trường tự động. Chu Ko Nu có hình dáng của một cây cung và sử dụng đạn để bắn. Loại vũ khí này có tầm bắn tốt và khả năng nạp đạn trong thời gian ngắn. Lần cuối cùng nó được sử dụng là trong cuộc chiến tranh Trung-Nhật năm 1894-1895
Scissor là một loại vũ khí của các đấu sĩ La Mã. Nó có nghĩa là
Katar có nguồn gốc từ Tamil Nadu, Ấn Độ. Nó là một loại dao có điểm đặc trưng là tay ngang kẹp hình chữ H và có tới 3 lưỡi dao có thể chuyển động nhập làm 1 hoặc tách ra, tấn công kẻ thù theo 3 hướng. Loại vũ khí này phổ biến ở khu vực Nam Á và Ấn Độ. Nó cũng được sử dụng trong các nghi lễ thờ cúng
Katar có nguồn gốc từ Tamil Nadu, Ấn Độ. Nó là một loại dao có điểm đặc trưng là tay ngang kẹp hình chữ H và có tới 3 lưỡi dao có thể chuyển động nhập làm 1 hoặc tách ra, tấn công kẻ thù theo 3 hướng. Loại vũ khí này phổ biến ở khu vực Nam Á và Ấn Độ. Nó cũng được sử dụng trong các nghi lễ thờ cúng.
Man Catcher” là một loại vũ khí cổ xưa được người châu Âu sử dụng vào cuối thế kỷ XVIII. Nó được thiết kế có các đầu nhọn ở bên trong và có thể khiến đầu một người đàn ông mắc kẹt trong đó. Nó được sử dụng để kéo những người đàn ông ra khỏi lưng ngựa
Man Catcher” là một loại vũ khí cổ xưa được người châu Âu sử dụng vào cuối thế kỷ XVIII. Nó được thiết kế có các đầu nhọn ở bên trong và có thể khiến đầu một người đàn ông mắc kẹt trong đó. Nó được sử dụng để kéo những người đàn ông ra khỏi lưng ngựa.
“Bàn tay sắt” Zhua là một vũ khí khác thường của người Trung Quốc. Loại vũ khí này có hình bàn tay người và các móng vuốt sắc nhọn có khả năng đâm xuyên hay cào xé da thịt con người
“Bàn tay sắt” Zhua là một vũ khí khác thường của người Trung Quốc. Loại vũ khí này có hình bàn tay người và các móng vuốt sắc nhọn có khả năng đâm xuyên hay cào xé da thịt con người.
Bagh Nakh là một vũ khí có hình móng vuốt của người Ấn Độ, được sử dụng trong những năm 1700 - 1800. Cụm từ bagh nakh trong tiếng Hindi có nghĩa là móng vuốt hổ. Nó được thiết kế để làm tổn thương da và cơ của đối phương. Nó được người dùng đeo vào bàn tay. Mỗi móng vuốt được làm theo đúng vị trí của bàn tay để tấn công đối phương. Hoàng đế Maratha Shivaji đã dùng nó để đánh bại Tướng Afzal Khan của Bijapur. Sau này, các cô gái ở Bengal, Ấn Độ bắt đầu mang một vũ khí bén nhọn giống như bagh nakh khi đi học để bảo vệ bản thân

Theo Kiến thức/Wonderslist

Theo Đăng lại
MỚI - NÓNG