TPO - Ngày 11/1, BS Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố (huyện Bình Chánh, TPHCM) cho biết, tại đây vừa tiếp nhận, can thiệp cho một trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm, rơi vào suy hô hấp, suy tạng, rối loạn đông máu… nguy kịch tính mạng.
TPO - Sau khi đi bắt cá từ suối về, mũi chị Hồ Thị V. (trú thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh TT-Huế) xuất hiện hiện tượng xuất huyết kéo dài gần 1 tuần. Qua kiểm tra y tế, bác sĩ phát hiện một dị vật là con đỉa dài 6cm còn sống bên trong mũi nữ bệnh nhân này.
TPO - Thường xuyên chảy máu mũi, nhưng uống thuốc điều trị không thuyên giảm mà ngày càng nặng khiến bệnh nhi suy kiệt. Tại bệnh viện, các bác sĩ xác định bé trai bị u xơ mạch vòm – một dạng bệnh lý chỉ gặp ở nam giới trẻ tuổi.
TPO - Trên địa bàn TPHCM đã ghi nhận hơn 70.000 người mắc sốt xuất huyết, trong đó 29 ca tử vong, nhiều trường hợp bệnh nặng do nhập viện muộn. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM cảnh báo các dấu hiệu nhận biết sốt xuất huyết ở giai đoạn nguy hiểm.
TP - Từng bị chảy máu cam khi vác bình xịt thuốc hóa học phun vào cây trồng, anh Võ Ngọc Sơn (35 tuổi, nguyên Bí thư Đoàn xã Đức Minh, huyện Đắk Mil, Đắk Nông) thấy sợ, nghĩ cách canh tác nông nghiệp an toàn. Anh đi khắp Tây Nguyên và nhiều tỉnh phía Nam tư vấn, hỗ trợ nông dân cứu đất, cứu cây.
TPO - Thấp thỏm trước từng bản tin thời tiết, chị Hà Thu (Hà Nội) vẫn nguyên nỗi ám ảnh con chảy máu cam và ho, sốt triền miên trong mùa hè trước. Năm nay, chị vẫn không biết phải làm sao để con tránh cảnh cứ nắng lên là lại chảy máu cam.
Cây hàm ếch còn có tên là trầu nước, Đông y gọi là tam bạch thảo. Theo y học cổ truyền, tam bạch thảo có vị ngọt, cay, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng.
Cỏ nhọ nồi còn có tên cỏ mực, hạn liên thảo, bạch hoa thảo, thủy hạn liên. Dù là cây cỏ thường mọc hoang ở nhiều nơi nhưng theo dân gian cây nhọ nồi lại là một vị thuốc dễ kiếm rất hữu ích trong việc chữa bệnh.
Dù là cây cỏ thường mọc hoang ở nhiều nơi, nhưng lại rất hữu ích trong việc chữa bệnh vì nhọ nồi là một vị thuốc dễ kiếm mà dân gian thường dùng để cầm máu.