Bốn điểm yếu của quý ông khi yêu

Bốn điểm yếu của quý ông khi yêu
Tại sao ngay cả những đấng mày râu mạnh mẽ và khôn ngoan nhất cũng có thể bị "đánh gục" bởi chữ tình? Bởi vì đàn ông vốn có những điểm yếu.

Bốn điểm yếu của quý ông khi yêu

Tại sao ngay cả những đấng mày râu mạnh mẽ và khôn ngoan nhất cũng có thể bị "đánh gục" bởi chữ tình? Bởi vì đàn ông vốn có những điểm yếu.

Ảnh minh họa - Internet
Ảnh minh họa - Internet.

Càng che giấu càng bị kích thích

Đàn ông dễ bị kích thích khi xem ảnh nude hoặc những điệu múa thoát y, điều này là vì phụ nữ thiên về "xúc giác" và đàn ông thiên về "thị giác".

Mức độ thích nhìn phụ nữ khỏa thân của đàn ông phụ thuộc vào mức ‘'háo sắc'’ của từng người, nhưng có một quy luật: các bộ phận nào của phụ nữ càng được ‘'che đậy'’ thì càng kích thích đàn ông.

Phải ‘'động chạm" mới thể hiện sự thân mật

Trong tình yêu, người đàn ông đặc biệt muốn được đụng chạm vào cơ thể phụ nữ, ngay cả khi không ở trong phòng ngủ.

Đừng vội kết tội họ là sàm sỡ, hư hỏng, vì thực ra các quý ông làm vậy với hy vọng được thể hiện sự thân mật với bạn tình và cũng mong được nhận lại như thế.

Không thể không dán mắt vào người khác giới

Trên đường phố, hai tốp nam nữ đi hai hướng ngược nhau, khi đi qua, phụ nữ thường hướng mắt nhìn người cùng giới, còn đàn ông thì lại chú ý đến người khác giới.

Ánh mắt nhìn của phụ nữ mang tính đối kháng, cạnh tranh, so sánh; còn ánh nhìn của đàn ông là ‘'ánh mắt đa tình’'. Chính vì vậy, nhiều quý ông bị mắng là "dê", hoặc bị người phụ nữ đi bên cạnh ghét vì cứ dán mắt vào chị em đi đường.

Thích nghe chuyện quá khứ bạn tình

Vào giai đoạn yêu đương, đàn ông luôn giả vờ để dò hỏi về quá khứ của phụ nữ. Tại sao vậy? Bởi vì mong muốn độc chiếm của đàn ông quá lớn.

Với tâm lý này, sau khi kết hôn, họ muốn từ nay về sau người phụ nữ đó chỉ là của riêng mình, và cũng hy vọng trong quá khứ, nàng chưa "cùng ai", nếu có thì bí mật đó sẽ chỉ có họ biết mà thôi.

Theo Báo Đất Việt

Theo Tổng hợp
MỚI - NÓNG
Người Việt có đúng là hời hợt và thiếu thói quen đọc sách?
Người Việt có đúng là hời hợt và thiếu thói quen đọc sách?
TPO - Nhiều chuyên gia đồng tính với ý kiến của đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (đoàn Bình Định) khi cho rằng người Việt Nam thông minh nhưng thường bỏ phí khả năng do tính hời hợt và thiếu thói quen đọc sách. Một số chuyên gia nhận định việc đọc sách của người Việt hiện nay rất đáng báo động. Có thể nói đến nay Việt Nam chưa thể coi là văn hóa đọc.