Đẹp nao lòng nơi non thiêng Yên Tử tiết cuối thu

Đẹp nao lòng nơi non thiêng Yên Tử tiết cuối thu
TPO - Tác giả phóng sự ảnh này có dịp trở lại non thiêng Yên Tử vào một ngày cuối thu. Cảnh sắc cõi Phật đẹp đến nao lòng. Nắng vàng như mật đổ tràn từ đỉnh đến chân núi.

> Tà Chì Nhù, đại dương trên mây

TPO - Tác giả phóng sự ảnh này có dịp trở lại non thiêng Yên Tử vào một ngày cuối thu. Cảnh sắc cõi Phật đẹp đến nao lòng. Nắng vàng như mật đổ tràn từ đỉnh đến chân núi.

Ngay từ trạm cáp treo đầu tiên dưới chân núi, sắc nắng vàng, bầu trời xanh rờn rợn
Ngay từ trạm cáp treo đầu tiên dưới chân núi, sắc nắng vàng, bầu trời xanh rờn rợn.

Tuy là mùa thấp điểm, song hệ thống cáp treo gồm 2 đoạn, không ngừng hoạt động, đảm bảo phụ vụ mọi khách hành hương có nhu cầu.

Du khách hào hứng ngắm cảnh từ trên cabine cáp treo
Du khách hào hứng ngắm cảnh từ trên cabine cáp treo.
Kết thúc cáp treo đoạn đầu, du khách đi bộ qua qua nhiều đoạn dốc lên xuống và đến tháp Huệ Quang
Kết thúc cáp treo đoạn đầu, du khách đi bộ qua qua nhiều đoạn dốc lên xuống và đến tháp Huệ Quang.
Ngôi tháp mộ này được xây dựng thời Trần, nằm trong khuôn viên chùa Hoa Yên
Ngôi tháp mộ này được xây dựng thời Trần, nằm trong khuôn viên chùa Hoa Yên.
Nơi đây đặt một phần xá lỵ Phật hoàng Trần Nhân Tông và phía trong tháp đặt tượng Phật hoàng
Nơi đây đặt một phần xá lỵ Phật hoàng Trần Nhân Tông và phía trong tháp đặt tượng Phật hoàng.
Du khách thắp hương viếng Phật hoàng Trần Nhân Tông tại tháp Huệ Quang
Du khách thắp hương viếng Phật hoàng Trần Nhân Tông tại tháp Huệ Quang.
Những cụ Đại trên 700 năm tuổi trầm mặc ở vườn tháp mộ Huệ Quang.
Những cụ Đại trên 700 năm tuổi trầm mặc ở vườn tháp mộ Huệ Quang..
Những cụ thông “bạc đầu” vì thời gian
Những cụ thông “bạc đầu” vì thời gian.
và “làm dáng” nơi cõi Phật
và “làm dáng” nơi cõi Phật.
Một nhà sư nữ chuẩn bị bữa chiều với dáng vẻ thanh thản, điềm nhiên
Một nhà sư nữ chuẩn bị bữa chiều với dáng vẻ thanh thản, điềm nhiên.
Cáp treo chặng thứ hai đưa du khách đến gần với đỉnh thiêng Yên Tử
Cáp treo chặng thứ hai đưa du khách đến gần với đỉnh thiêng Yên Tử.
Không chỉ có dốc cao dựng đứng, Yên tử còn có những đoạn đường bằng phẳng, khách hành hương có thể thong dong giữa nừng trúc là đá chen nhau
Không chỉ có dốc cao dựng đứng, Yên tử còn có những đoạn đường bằng phẳng, khách hành hương có thể thong dong giữa nừng trúc là đá chen nhau.
Chiêm bái tượng An Kỳ Sinh, vị đạo sỹ đầu tiên khám phá Yên Tử
Chiêm bái tượng An Kỳ Sinh, vị đạo sỹ đầu tiên khám phá Yên Tử.

Tương truyền, An Kỳ Sinh là một đạo sĩ người Trung Hoa tu tiên đắc pháp, qua nước Nam tìm thuốc trường sinh bất tử, khi đến núi Yên Tử khí thiêng bốc tỏa ngùn ngụt, ông quá kinh hoảng hóa đá giữa Yên Sơn.

Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông vừa được hoàn thành. Việc thi công các công trình phụ trợ vẫn đang được tiếp tục và dự kiến khách thành vào đầu tháng 12/2013
Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông vừa được hoàn thành. Việc thi công các công trình phụ trợ vẫn đang được tiếp tục và dự kiến khách thành vào đầu tháng 12/2013.
Tượng có chiều cao 6,6m ngồi trên đài sen (bằng đồng) cao 3,3m được đặt trên bệ rồng (bằng đá) cao 2,7m. Đây là pho tượng nguyên khối lớn nhất, lần đầu tiên được đúc thành công tại Việt Nam theo công nghệ đúc trực tiếp, liền khối trên bệ, hoàn toàn bằng kỹ thuật thủ công trong điều kiện địa hình chật hẹp, khí hậu khắc nghiệt. Giữa đỉnh cao Yên Tử, dưới ngàn mây trắng bay, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông sẽ là điểm hội tụ tâm linh để các thế hệ muôn phương đến chiêm bái
Tượng có chiều cao 6,6m ngồi trên đài sen (bằng đồng) cao 3,3m được đặt trên bệ rồng (bằng đá) cao 2,7m. Đây là pho tượng nguyên khối lớn nhất, lần đầu tiên được đúc thành công tại Việt Nam theo công nghệ đúc trực tiếp, liền khối trên bệ, hoàn toàn bằng kỹ thuật thủ công trong điều kiện địa hình chật hẹp, khí hậu khắc nghiệt. Giữa đỉnh cao Yên Tử, dưới ngàn mây trắng bay, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông sẽ là điểm hội tụ tâm linh để các thế hệ muôn phương đến chiêm bái.

Sau bức tượng mới Phật hoàng Trần Nhân Tông, toàn cảng đỉnh thiêng Yên Tử hiện ra.

Đẹp nao lòng nơi non thiêng Yên Tử tiết cuối thu ảnh 16
Những bậc đá cheo leo vẫn níu chân khách hành hương
Những bậc đá cheo leo vẫn níu chân khách hành hương.

Yên Tử, còn gọi Bạch Vân Sơn, là ngọn núi cao 1.068m, đỉnh núi thường phủ mây trắng nằm trong dãy Đông Triều, thuộc xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.. Tuy nhiên, riêng hôm nay trời trong đến lạ thường.

Đẹp nao lòng nơi non thiêng Yên Tử tiết cuối thu ảnh 18
Nắng chiều rực rỡ
Nắng chiều rực rỡ.
Vạt nắng cuối ngày vàng rực trên đám cỏ
Vạt nắng cuối ngày vàng rực trên đám cỏ.
Không gian hùng vĩ, thơ mộng đem đến nhiều cảm xúc cho khách hành hương
Không gian hùng vĩ, thơ mộng đem đến nhiều cảm xúc cho khách hành hương.
Chùa đồng tọa trên đỉnh Yên Tử hiện ra
Chùa đồng tọa trên đỉnh Yên Tử hiện ra.
Đẹp nao lòng nơi non thiêng Yên Tử tiết cuối thu ảnh 23
Quày hàng lưu niệm trên đỉnh Yên Tử
Quày hàng lưu niệm trên đỉnh Yên Tử.

Yên Tử được mệnh danh là “đất tổ Phật giáo Việt Nam” sau khi vua Trần Nhân Tông từ bỏ ngai vàng lên núi tu hành, thành lập một dòng Phật giáo đặc trưng của nước ta: Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

Trong không gian thiêng tịch mịch, khách hành hương ngồi thiền, khấn Phật
Trong không gian thiêng tịch mịch, khách hành hương ngồi thiền, khấn Phật.
Đẹp nao lòng nơi non thiêng Yên Tử tiết cuối thu ảnh 26
Đẹp nao lòng nơi non thiêng Yên Tử tiết cuối thu ảnh 27
Đẹp nao lòng nơi non thiêng Yên Tử tiết cuối thu ảnh 28

Đại Dương

Theo Viết
MỚI - NÓNG