Theo đó, tính tới ngày 10/4/2018, tổng số tiền các địa phương đã rút từ Kho bạc Nhà nước trên 6.382 tỷ đồng để thanh toán chi trả cho các đối tượng, trên tổng số 6.943 tỷ đồng Bộ Tài chính đã tạm cấp, đạt 91,92%.
Trong đó, Hà Tĩnh đã rút hơn 1.721 tỷ đồng/1.932 tỷ đồng (đạt 89,09%); Quảng Bình rút trên 2.689 tỷ đồng/2.984 tỷ đồng (đạt 90,12%); Quảng Trị rút hơn 1.004 tỷ đồng/1.053 tỷ đồng (đạt 95,39%); Thừa Thiên - Huế đã rút trên 965,9 tỷ đồng/972,8 tỷ đồng (đạt 99,3%).
Nếu không kể kinh phí hỗ trợ hàng hải sản tồn đọng và các đôi tượng tôn đọng khác, đến ngày 10/4, tổng số tiền các địa phương đã thực hiện bồi thường, hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng trên 6.213 tỷ đồng, trong tổng số hơn 6.359 tỷ đồng Bộ Tài chính đã tạm cấp (đạt 97,71%).
Trong đó, Hà Tĩnh đã chi hỗ trợ hơn 1.612 tỷ đồng (đạt 97,11%); Quảng Bình hơn 2.638 tỷ đồng (đạt 96,97%); Quảng Trị hơn 1.001 tỷ đồng (đạt 99,1%); Thừa Thiên - Huế đạt hơn 961,1 tỷ đồng (đạt 99,4%).
Tổng số tiền các địa phương đã rút từ Kho bạc Nhà nước để thanh toán chi trả cho các đối tượng bị thiệt hại hơn 6.382 tỷ đồng, trên tổng số 6.442 tỷ đồng được UBND các tỉnh đã phê duyệt, đạt 99,06%. Trong đó, riêng Thừa Thiên - Huế đã rút về chi trả đạt 100%, các tỉnh còn lai đạt từ 98-99%.
Tuy vậy, tới nay Bộ Tài chính mới nhận được báo cáo quyết toán kinh phí đợt 1 của Thừa Thiên - Huế, các địa phương khác chưa có báo cáo quyết toán.
Trong đó, Hà Tĩnh đã rút hơn 1.721 tỷ đồng/1.932 tỷ đồng (đạt 89,09%); Quảng Bình rút trên 2.689 tỷ đồng/2.984 tỷ đồng (đạt 90,12%); Quảng Trị rút hơn 1.004 tỷ đồng/1.053 tỷ đồng (đạt 95,39%); Thừa Thiên - Huế đã rút trên 965,9 tỷ đồng/972,8 tỷ đồng (đạt 99,3%).
Nếu không kể kinh phí hỗ trợ hàng hải sản tồn đọng và các đôi tượng tôn đọng khác, đến ngày 10/4, tổng số tiền các địa phương đã thực hiện bồi thường, hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng trên 6.213 tỷ đồng, trong tổng số hơn 6.359 tỷ đồng Bộ Tài chính đã tạm cấp (đạt 97,71%).
Trong đó, Hà Tĩnh đã chi hỗ trợ hơn 1.612 tỷ đồng (đạt 97,11%); Quảng Bình hơn 2.638 tỷ đồng (đạt 96,97%); Quảng Trị hơn 1.001 tỷ đồng (đạt 99,1%); Thừa Thiên - Huế đạt hơn 961,1 tỷ đồng (đạt 99,4%).
Tổng số tiền các địa phương đã rút từ Kho bạc Nhà nước để thanh toán chi trả cho các đối tượng bị thiệt hại hơn 6.382 tỷ đồng, trên tổng số 6.442 tỷ đồng được UBND các tỉnh đã phê duyệt, đạt 99,06%. Trong đó, riêng Thừa Thiên - Huế đã rút về chi trả đạt 100%, các tỉnh còn lai đạt từ 98-99%.
Tuy vậy, tới nay Bộ Tài chính mới nhận được báo cáo quyết toán kinh phí đợt 1 của Thừa Thiên - Huế, các địa phương khác chưa có báo cáo quyết toán.
Sự cố môi trường biển miền Trung do Formosa Hà Tĩnh gây ra bắt đầu từ ngày 6/4/2016, khi cá chết hàng loạt trên vùng biển cảng Vũng Áng thuộc địa phận thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Sau đó, sự cố lan rộng các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Theo báo cáo, sự việc trên gây thiệt hại nặng nề nhất là ngành thuỷ sản, tiếp đến là hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch và đời sống sinh hoạt của ngư dân; ngoài ra còn có thiệt hại về xã hội.
Công ty Formosa đã nhận trách nhiệm, công khai xin lỗi Chính phủ, nhân dân và bồi thường 500 triệu USD (khoảng 11 nghìn tỷ đồng), đồng thời nghiêm túc khắc phục các vi phạm. Trong số tiền Formosa bồi thường, phần lớn số tiền được dùng để chi trả trực tiếp cho người dân bị thiệt hại.
Theo báo cáo, sự việc trên gây thiệt hại nặng nề nhất là ngành thuỷ sản, tiếp đến là hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch và đời sống sinh hoạt của ngư dân; ngoài ra còn có thiệt hại về xã hội.
Công ty Formosa đã nhận trách nhiệm, công khai xin lỗi Chính phủ, nhân dân và bồi thường 500 triệu USD (khoảng 11 nghìn tỷ đồng), đồng thời nghiêm túc khắc phục các vi phạm. Trong số tiền Formosa bồi thường, phần lớn số tiền được dùng để chi trả trực tiếp cho người dân bị thiệt hại.