10 năm chương trình hóa dược quốc gia: Người dân có thực sự được hưởng lợi?

Năm 2008, Bộ Công thương chính thức khởi động Chương trình Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Trọng điểm Quốc gia Phát triển Công nghiệp Hóa Dược đến năm 2020 (gọi tắt: Chương trình Hóa dược Quốc Gia) nhằm ứng dụng công nghệ mới tiên tiến sản xuất ra các loại thuốc, tá dược có tính đột phá.
PGS- TS Nguyễn Huy Oánh

Trải qua 10 năm hỗ trợ kinh phí thực hiện, chương trình đã làm được những gì và người dân có thực sự được hưởng lợi? Chúng tôi đã có buổi trao đổi với PGS-TS Nguyễn Huy Oánh - Nguyên Phó Hiệu trường Đại học Dược Hà Nội.

Là 1 nhà nghiên cứu có nhiều năm giảng dạy và giữ trọng trách ở trường Đại học Dược, ông đánh giá thế nào chương trình Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Trọng điểm Quốc gia Phát triển Công nghiệp Hóa Dược đến năm 2020?

Chương trình có mục đích rất rõ ràng: Nghiên cứu, Ứng dụng các công nghệ tiên tiến để phát triển ngành Công nghiệp Hóa Dược, chú trọng tập trung vào cácđề tài  về nguyên liệu và công nghệ sản xuất thuốc kháng sinh, Vitamin,nguyên liệu làm thuốc chống ung thư, các loại thuốc từ Dược liệu, các loại tá dược và các sản phẩm khác dùng cho ngành dược và thực phẩm, thiết thực trong cuộc sống. Chương trình khuyến khích các nghiên cứu mang tính sáng tạo đột phá. Từ chương trình mà đã có những sản phẩm chăm sóc sức khỏe người dân tốt hơn.

Chặng đường 10 năm của chương trình không phải là ngắn, đủ để nhìn nhận và đánh giá. Người dân có thực sự được hưởng lợi từ chương trình, thưa ông?

Người dân được hưởng lợi nhiều chứ. Chương trình mang lại những sản phẩm ưu việt, có chất lượng cao, an toàn hiệu quả và đáng tin cậy, mặt khác tiết kiệm được chi phí – Đó là cái lợi. Mà lợi cho sức khỏe là cái lợi rất lớn.

Ví dụ Viên khớp GHV Bone - một sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên của các nhà Khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tôi cho là 1 bước tiến dài cho ngành hóa dược vì giải quyết được cả tiêu viêm giảm đau, phục hồi và tái tạo sụn khớp, dịch khớp và xương dưới sụn, đẩy lùi bệnh một cách bền vững trong khi các sản phẩm cùng chủng loại khác khi sử dụng cần phải dùng thêm glucosamin mới có tác dụng còn GHV Bone dùng độc lập cũng  giải quyết bệnh khớp một cách hiệu quả vì thành phần có  bột đạm thủy phân chiết xuất từ các sinh vật biển cung cấp các acid amine thiết yếu bảo vệ khớp, phối hợp thêm glucosamine ở dạng sulfate có hoạt tính cao hơn nhiều lần so với glucosamine thông thường để có tác dụng tốt nhất chứ không dùng cây lá dược liệu như các sản phẩm thông thường.

1 số sản phẩm ra đời ghi dấu ấn của sự đột trong nghiên cứu khoa học của chương trình  như Genk hay Ksol đã thành công trong việc đưa Fucodan Sunfate hóa cao vào sản phẩm, giúp tiêu diệt tế bào ung thư, nâng cao thể trạng cho người bệnh, ngăn chạn tái phát mà tiết kiệm đươc rất nhiều so với dùng thuốc ngoại nhập, chất lượng và hiệu quả thì lại không thua kém gì thuốc ngoại .

Theo ông, chặng đường tiếp theo đến năm 2020, Chương trình cầnđiều chỉnh, bổ sung thêm gì để người dân được hưởng nhiều hơn thành tựu cho việc chăm sóc sức khỏe?

PGS- TS Nguyễn Huy Oánh: Để Chương trình tiếp tục phát huy hơn nữa cũng như thu hút được nhiều đề tài nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao, tạo ra được các sản phẩm thay thế được sản phẩm nhập khẩu, nâng cao được tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước, Chương trình Hoá dược cần tập trung, tăng cường đầu tư chiều sâu tiếp theo vào hỗ trợ sản xuất sản phẩm qui mô pilot rồi sản xuất công nghiệp vì đây là điều kiện để các nhà khoa học tiếp tục các giai đoạn nghiên cứu tiếp sau.

PV. Xin chân thành cám ơn ông!

Để được tư vấn về Viên khớp GHV. Bone và Genk, Ksol- sản phẩm từ đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, xin mời liên hệ: 0962 68 68 08