Trong một nghiên cứu được công bố hôm nay trên tạp chí khoa học của Hội Nhi khoa nước Anh, Age and Aging, các tác giả nhận thấy việc gia tăng cảm nhận hạnh phúc tỷ lệ thuận với việc giảm tỷ lệ tư vong.
Sống hạnh phúc có thể kéo dài tuổi thọ. Ảnh minh họa.
Nghiên cứu đã nghiên cứu trên 4.478 người tình nguyện, nhằm chỉ ra mối liên hệ giữa cảm nhận hạnh phúc (đã được đánh giá trong năm 2009) và khả năng tử vong (tính đến 31/09/ 2015). Cuộc khảo sát tập trung vào những người từ 60 tuổi trở lên sống ở Singapore.
Người tham gia sẽ chỉ ra mức độ thường xuyên của những trải nghiệm cảm xúc sau: “tôi cảm thấy hanh phúc.”, “tôi yêu cuộc sống.” và “tôi cảm thấy hi vọng về tương lai.”, từ đó đánh giá niềm hạnh phúc. Câu trả lời của họ sẽ được xem xét theo hai cách thức khác biệt; “điểm hạnh phúc” và “biến thiên nhị phân của hạnh phúc” dựa trên tỉ lệ: hạnh phúc/ không hạnh phúc. Một loạt các thống kê dân số, lựa chọn lối sống, sức khỏe và các yếu tố xã hội đã được tính toán.
Cuộc sống hạnh phúc, lạc quan có thể đem lại sức khỏe tốt.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy, cho đến ngày 31/09/2015, có 15% người qua đời ở nhóm hạnh phúc và 20% người qua đời ở nhóm ngược lại. Cứ một điểm tăng trong chỉ số hạnh phúc sẽ làm giảm nguy cơ tử vong đến 9% và ngoài ra, khả năng tử vong ở nhóm người hạnh phúc ở mức thấp hơn 19%.
Giáo sư Rahul Malhotra, trưởng nhóm nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Lão hóa và Giáo dục Đại học Y NUS-Duke và là tác giả của bài báo cho biết: “Dù chỉ là niềm vui nhỏ cũng mang lại lợi ích, các hoạt động cá nhân cũng như các chính sách và chương trình nhằm duy trì và cải thiện trạng thái tâm lí có thể góp phần vào cuộc sống trường thọ hơn.”
Đồng tác giả, June May-Ling Lee, cho biết thêm “Sự tỷ lệ nghịch giữa hạnh phúc và tỷ lệ tử vong ở các nhóm tuổi và giới tính – nam giới và nữ giới, người trẻ và người già và người già – người già đểu có khả năng hưởng lợi từ hạnh phúc.”
Sống vui, sống khỏe chính là chìa khóa của sự trường thọ.
Trong khi các nghiên cứu tước đây đã chỉ ra mối liên hệ giữa hạnh phúc hoặc các các giác tích cực với kết quả sức khỏe cải thiện hơn, thì các bằng chứng về tác động của hạnh phúc đối với tuổi thọ không đủ thuyết phục. Mối liện hệ giữa hạnh phúc và tuổi thọ biến mất nếu có sự khác biệt về nhân khẩu, lối sống và các yếu tố sức khỏe.
Đây là một trong số ít các nghiên cứu ở châu Á đã đánh giá mối liên hệ giữa hạnh phúc và tỷ lệ tử vong ở người cao tuổi dựa trên tính toán của một số yếu tố xã hội, chẳng hạn như cô đơn và mạng xã hội, từ đó mở rộng tính khái quát dối với dân cư không đến từ các nước phương Tây.
Người tham gia sẽ chỉ ra mức độ thường xuyên của những trải nghiệm cảm xúc sau: “tôi cảm thấy hanh phúc.”, “tôi yêu cuộc sống.” và “tôi cảm thấy hi vọng về tương lai.”, từ đó đánh giá niềm hạnh phúc. Câu trả lời của họ sẽ được xem xét theo hai cách thức khác biệt; “điểm hạnh phúc” và “biến thiên nhị phân của hạnh phúc” dựa trên tỉ lệ: hạnh phúc/ không hạnh phúc. Một loạt các thống kê dân số, lựa chọn lối sống, sức khỏe và các yếu tố xã hội đã được tính toán.
Giáo sư Rahul Malhotra, trưởng nhóm nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Lão hóa và Giáo dục Đại học Y NUS-Duke và là tác giả của bài báo cho biết: “Dù chỉ là niềm vui nhỏ cũng mang lại lợi ích, các hoạt động cá nhân cũng như các chính sách và chương trình nhằm duy trì và cải thiện trạng thái tâm lí có thể góp phần vào cuộc sống trường thọ hơn.”
Đồng tác giả, June May-Ling Lee, cho biết thêm “Sự tỷ lệ nghịch giữa hạnh phúc và tỷ lệ tử vong ở các nhóm tuổi và giới tính – nam giới và nữ giới, người trẻ và người già và người già – người già đểu có khả năng hưởng lợi từ hạnh phúc.”
Đây là một trong số ít các nghiên cứu ở châu Á đã đánh giá mối liên hệ giữa hạnh phúc và tỷ lệ tử vong ở người cao tuổi dựa trên tính toán của một số yếu tố xã hội, chẳng hạn như cô đơn và mạng xã hội, từ đó mở rộng tính khái quát dối với dân cư không đến từ các nước phương Tây.
Theo Daily Science