Những chàng trai cô gái 9x đam mê thư pháp

TPO - Thư pháp là một bộ môn nghệ thuật kén người theo bởi đòi hỏi sự kiên trì, tỉ mẩn và khéo léo, đặc biệt là sự “cảm” chữ của người viết để thổi hồn vào mỗi tác phẩm. Trong cuộc sống hối hả hiện nay, nhiều bạn trẻ 9x tìm về thư pháp để cân bằng cuộc sống và mong muốn lan tỏa nét đẹp truyền thống này đến với nhiều người hơn.

Những bạn trẻ 9x đam mê bộ môn thư pháp Việt Nam.

Võ Tuấn Xuân Thành (SN 1999, TPHCM) đã có 15 năm theo đuổi thư pháp. Từ năm 8 tuổi, Thành lần đầu tiên được tiếp cận bộ môn này tại Phố ông đồ ngay Nhà văn hóa thanh niên (quận 1, TPHCM). “Lúc đó mình bắt gặp hình ảnh một người dùng bút lông viết một chữ mà mình đã học trên trường, với hình thức rất lạ là thư pháp. Từ lúc đó mình đã thấy bản thân có duyên với bộ môn này và bắt đầu theo đuổi tới giờ”, Xuân Thành nhớ lại. Trong 15 năm theo đuổi thư pháp, cậu bạn từng được tham gia triển lãm thư pháp ở Văn Miếu Quốc Tử Giám năm 2019.

Để nhập môn thư pháp, Xuân Thành chia sẻ: “Giống như việc mình học ở trường vậy, từ nhỏ đã học nét sổ, nét ngang, chữ a, b, c. Thì khi mình học thư pháp, ban đầu mình cũng như đứa trẻ lớp 1, phải học từ những chữ cái rất đơn giản sau đó mới ghép lại thành một câu và thành một bài thơ hoàn chỉnh."

Xuân Thành hiện mở lớp dạy viết thư pháp cho mọi lứa tuổi ở TPHCM. Thành mong rằng trong tương lai sẽ có trường học hoặc trung tâm đào tạo chính quy cho bộ môn nghệ thuật này để thư pháp được đến gần hơn với giới trẻ và phát triển rộng rãi, được nhiều người tiếp cận hơn.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Để nhập môn thư pháp, Xuân Thành chia sẻ: “Giống như việc mình học ở trường vậy, từ nhỏ đã học nét sổ, nét ngang, chữ a, b, c. Thì khi mình học thư pháp, ban đầu mình cũng như đứa trẻ lớp 1, phải học từ những chữ cái rất đơn giản sau đó mới ghép lại thành một câu và thành một bài thơ hoàn chỉnh."

Xuân Thành hiện mở lớp dạy viết thư pháp cho mọi lứa tuổi ở TPHCM. Thành mong rằng trong tương lai sẽ có trường học hoặc trung tâm đào tạo chính quy cho bộ môn nghệ thuật này để thư pháp được đến gần hơn với giới trẻ và phát triển rộng rãi, được nhiều người tiếp cận hơn.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Xuân Thành hiện mở lớp dạy viết thư pháp cho mọi lứa tuổi ở TPHCM. Thành mong rằng trong tương lai sẽ có trường học hoặc trung tâm đào tạo chính quy cho bộ môn nghệ thuật này để thư pháp được đến gần hơn với giới trẻ và phát triển rộng rãi, được nhiều người tiếp cận hơn.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Để nhập môn thư pháp, Xuân Thành chia sẻ: “Giống như việc mình học ở trường vậy, từ nhỏ đã học nét sổ, nét ngang, chữ a, b, c. Thì khi mình học thư pháp, ban đầu mình cũng như đứa trẻ lớp 1, phải học từ những chữ cái rất đơn giản sau đó mới ghép lại thành một câu và thành một bài thơ hoàn chỉnh."

Xuân Thành hiện mở lớp dạy viết thư pháp cho mọi lứa tuổi ở TPHCM. Thành mong rằng trong tương lai sẽ có trường học hoặc trung tâm đào tạo chính quy cho bộ môn nghệ thuật này để thư pháp được đến gần hơn với giới trẻ và phát triển rộng rãi, được nhiều người tiếp cận hơn.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Xuân Thành hiện mở lớp dạy viết thư pháp cho mọi lứa tuổi ở TPHCM. Thành mong rằng trong tương lai sẽ có trường học hoặc trung tâm đào tạo chính quy cho bộ môn nghệ thuật này để thư pháp được đến gần hơn với giới trẻ và phát triển rộng rãi, được nhiều người tiếp cận hơn.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Xuân Thành hiện mở lớp dạy viết thư pháp cho mọi lứa tuổi ở TPHCM. Thành mong rằng trong tương lai sẽ có trường học hoặc trung tâm đào tạo chính quy cho bộ môn nghệ thuật này để thư pháp được đến gần hơn với giới trẻ và phát triển rộng rãi, được nhiều người tiếp cận hơn.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Cũng như Xuân Thành, Võ Thị Kiều Trâm (SN 1998, TPHCM) bén duyên với thư pháp Việt Nam từ khi là nữ sinh cấp 2. Đến nay, cô bạn đã theo đuổi bộ môn nghệ thuật này được gần 7 năm. Trâm chia sẻ: “Trước đó mình theo đuổi vì cảm thấy thích, thấy lạ, lâu dần mình quen với các con chữ và ngày càng cảm thấy thích thú. Từ đó mình tự mày mò học hỏi tới khi học đại học mới quyết định lên TPHCM để trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau đó mình bén duyên với phố ông đồ ở Nhà văn hóa thanh niên, và tham gia đến hiện tại”.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.


"Thư pháp với mình là niềm đam mê rất lớn, giống như đứa con tinh thần, mình không bỏ được. Khi làm việc mệt mỏi mình về nhìn những con chữ, xoay quanh bút, mực khiến cuộc sống mình thay đổi rất nhiều. Mình thay đổi từ tính cách, đến thay đổi những lối sống hằng ngày, giúp mình rèn luyện sự tỉ mẩn khi viết từng con chữ." Kiều Trâm bày tỏ.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.

Hiện Kiều Trâm đang sở hữu một trang bán thư pháp online. Trâm thường nhận viết bao lì xì là chủ yếu, mỗi chiếc có giá 10.000 đồng. Cô chia sẻ, sắp tới sẽ mở một triển lãm nhỏ về thư pháp để kỷ niệm 10 năm theo đuổi bộ môn này. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, cô mong có thể giữ gìn và phát triển nền thư pháp Việt Nam đến rộng rãi mọi người, không kén chọn độ tuổi.