TPO - Đến một số đền chùa ở Thanh Hóa dịp Tết có nhiều điểm bán chữ đầu xuân khá đông khách. Đáng mừng là hầu hết “ông đồ” hiện đại mặc dù vẫn áo the, khăn xếp, nghiên bút, mực Tàu, giấy đỏ nhưng cho thư pháp bằng chữ Việt. Và họ khá đắt khách.
Đỗ Nhật Thịnh (sinh năm 1998, quê Đà Nẵng) tốt nghiệp thủ khoa Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM năm 2020. Hiện nay, Thịnh là chủ tịch kiêm giám đốc một công ty cổ phần.
TP - Nhà thư pháp Nam Phương Vũ Ngọc Kỳ là cháu ruột nhà thơ Vũ Đình Liên, tác giả bài thơ “Ông đồ” nổi tiếng. Tiếp xúc với “ông đồ mới” Vũ Ngọc Kỳ, được nghe bài thơ do ông sáng tác để họa lại bài thơ “Ông đồ” của bác mình năm xưa, thấy lâng lâng cảm xúc về ông đồ xưa, ông đồ nay dịp Tết đến Xuân về…
TPO - Tại Hội chữ xuân Quý Mão 2023, trong số 50 ông đồ đến từ ba miền đất nước tham gia cho chữ tại khu vực Hồ Văn thuộc di tích quốc gia Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), lần đầu tiên có một người Pháp tham gia. Sự lạ lẫm của người đàn ông quốc tịch Pháp 41 tuổi tham gia cho chữ tại Hội chữ Xuân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã thu hút mọi ánh nhìn của người dân và du khách.
TPO - Trong hai ngày 8, 9/1/2023, Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội (ULIS) đã tổ chức thành công chương trình đặc biệt chào Xuân Quý Mão “Hội làng U 2023”. Sự kiện không chỉ nhận được sự hưởng ứng và tham gia nhiệt tình từ các bạn học sinh, sinh viên mà còn từ các giảng viên, phụ huynh, đối tác trong và ngoài trường.
TPO - TS. Lê Xuân Kiêu - Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho biết đưa hội chữ xuân trở lại tại không gian Hồ Văn.
TPO - Phố ông đồ ở trung tâm Sài Gòn không chỉ thu hút du khách nhờ có nhiều tiểu cảnh đẹp mà còn có các ông đồ thế hệ 9x trổ tài viết thư pháp, vẽ tranh khiến nhiều người thích thú
TPO - Chương trình “Hoài niệm phố Hội” tại Hội Quán Bách Việt (số 89 Trần Phú, TP Hội An, Quảng Nam) vừa khai mạc mở đầu cho hành trình triển lãm “Minh Tâm Nghiệp Thành” kỉ niệm 15 năm cho chữ của ông đồ sinh năm 1999 - Võ Tuấn Xuân Thành.
TPO - Dịp Tết năm nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đóng cửa tạm dừng hoạt động phòng chống dịch COVID-19. Tuy nhiên, nhiều người vẫn đến phố Văn Miếu xin chữ trong những ngày đầu năm.
TPO - Dù đã là những ngày cuối cùng trong năm, nhưng khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn vắng vẻ, không mở cửa đón khách. Và đây là lần đầu tiên trong lịch sử Hội chữ Xuân, ông đồ sẽ cho chữ online thay vì trực tiếp như thông lệ.
TPO - Với niềm đam mê viết thư pháp từ khi chỉ là một cậu bé, giờ đây Tuấn, trở thành cử nhân sư phạm mỹ thuật, “hóa thân” thành ông Đồ đi cho chữ trên tranh mỗi dịp Tết đến xuân về.
TPO - Ngày 26/1, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên đến thăm đường hoa bệnh viện Chợ Rẫy. Tại đây, ông Nên tự tay viết hai chữ "tri ân" tặng giám đốc bệnh viện.
TPO - Thư pháp là một bộ môn nghệ thuật kén người theo bởi đòi hỏi sự kiên trì, tỉ mẩn và khéo léo, đặc biệt là sự “cảm” chữ của người viết để thổi hồn vào mỗi tác phẩm. Trong cuộc sống hối hả hiện nay, nhiều bạn trẻ 9x tìm về thư pháp để cân bằng cuộc sống và mong muốn lan tỏa nét đẹp truyền thống này đến với nhiều người hơn.
TPO - Do tình hình COVID-19 đang diễn biến phức tạp nên hoạt động xin chữ-cho chữ đầu năm xuân Tân Sửu ảnh hưởng không nhỏ, ông đồ hoạt động khi đeo khẩu trang và cho chữ qua tấm chắn để đảm bảo an toàn phòng chống dịch.
TPO - Việc xin chữ đầu năm đã trở thành nét văn hoá, món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Thủ đô. Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, mặc cho trời mưa lạnh, nườm nượp người xếp hàng dài để tự tay xin chữ.
TP - Ban tổ chức Hội chữ Xuân Canh Tý 2020 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám cho biết, số lượng ông đồ năm nay ít hơn năm ngoái, sự điều chỉnh này nhằm nâng cao chất lượng.
Ngày nay mọi người hay nói với nhau “Tết gì nhạt toẹt”, đùa nhưng lại thực tế. Với nhịp phát triển hối hả của cuộc sống, mọi người ai cũng chạy theo sự nhanh chóng, tiện lợi và hiện đại. Điều đó vô tình khiến Tết trong suy nghĩ chúng ta ngày càng “nhạt” hơn.
TP - Hình ảnh xúc động hiếm có tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng ngày giáp Tết Kỷ Hợi: Những “ông đồ trẻ” bày giấy cặm cụi viết thư pháp chúc phúc cho những người đang mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo.
TP - Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám phát thông báo ngày 27/11 về việc Khảo tuyển người viết chữ tại Hội chữ Xuân Kỷ Hợi 2019. Chủ đề khảo tuyển năm nay “Văn hiến”.
TP - Với nhiều thế hệ sinh viên Đại học Vinh, PGS - TS Phan Huy Dũng vừa là người thầy, người anh, người bạn lớn đã khơi gợi nên trong họ niềm say mê văn chương và sự yêu thích đối với phê bình văn học.
TP - Đã 20 năm, thầy đồ chưa có cái tết trọn vẹn. Từ mồng 2 đến mồng 10 Nguyễn Văn Nguyên “bám trụ” Văn Miếu viết chữ tặng bà con. Chữ có khi đẹp, có khi chưa đẹp song về độ chuẩn chỉnh được thầy đảm bảo trăm phần trăm.
TP - Tuy ở tuổi thất thập, nhưng nhà thư pháp Nam Phương Vũ Ngọc Kỳ vẫn nhận mình là ông đồ mới. Ông là cháu ruột nhà thơ Vũ Đình Liên, tác giả bài thơ “Ông đồ” nổi tiếng năm xưa. Đầu xuân xin chữ ông đồ Vũ Ngọc Kỳ, được nghe bài thơ do ông sáng tác để họa lại bài “Ông đồ” xưa của bác mình - thấy sắc xuân phới bay…
TP - Các cuộc thi sát hạch ông đồ đã râm ran từ mấy năm trước. Một điều trớ trêu: 70% ông đồ viết sai chữ quốc ngữ, còn phần sát hạch chữ Hán, chỉ có 11% đạt chuẩn.
TP - Hội chữ Xuân Văn Miếu khai mạc từ 24 tháng Chạp (9/2/2018). Trước đó cả tháng, gần trăm ông đồ kinh qua các vòng khảo thí để có chỗ tại khu gian hàng cho chữ.
TPO - Sáng nay, (2/2 - 24 tháng Chạp Âm lịch), Hội chữ Xuân Bính Thân 2016 chính thức khai mạc tại Hà Nội.Tại Hội chữ Xuân Bính Thân 2016, các nhà thư pháp tập trung ngồi viết chữ trong khu vực Hồ Văn, gần Văn Miếu Quốc Tử Giám. Năm nay, 100 nhà thư pháp được viết chữ trong Hồ Văn đều phải trải qua cuộc thi sát hạch. Trong cuộc sát hạch năm nay, ban tổ chức chỉ chọn ra được 15 trong tổng số 44 bài thi đạt yêu cầu.