Đốm đen trên môi
Có thể có nhiều lý do cho các đốm đen trên môi và bạn không nên bỏ qua chúng. Lựa chọn tốt nhất là chẩn đoán chúng bằng cách đi khám bác sĩ.
Tăng sắc tố cũng là tình trạng phổ biến có thể gây ra các mảng đen trên môi. Bạn có thể nhận thấy nó không chỉ trên môi, mà cả má, mũi và trán của bạn. Vết cháy nắng cũng có thể là một lý do. Bạn hcũng nên cẩn thận vì những đốm đen có thể là dấu hiệu tiền ung thư, bạn nên đi khám sớm.
Ngoài ra nếu cơ thể hấp thụ quá nhiều chất sắt từ thực phẩm, nó cũng có thể gây ra những đốm đen trên môi.
Vết nứt ở khóe miệng
Khi nước bọt bị mắc kẹt trong khóe miệng, nó làm khô da và tạo ra vết nứt. Nếu bạn liếm môi thường xuyên sẽ tạo hơi ấm và độ ẩm ở các góc môi, tạo điều kiện hoàn hảo cho việc nhiễm trùng. Nhiễm trùng là nguyên nhân phổ biến nhất của những vết nứt này. Nếu nó xảy ra quá thường xuyên, hãy đi gặp bác sĩ.
Đổi màu môi
Môi chuyển sang màu xanh có thể chỉ ra sự lưu thông oxy trong máu kém. Bạn cũng có thể thấy điều tương tự ở ngón tay và ngón chân.
Môi trắng hoặc nhợt nhạt có thể chỉ ra thiếu máu, và bạn cần được chăm sóc y tế. Cũng có thể là bạn có lượng đường trong máu thấp, các vấn đề về tuần hoàn hoặc thiếu vitamin.
Khi cơ thể có những dấu hiệu bất thường, hãy đến gặp bác sỹ để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời. Ảnh minh họa: Internet
Lưỡi nứt nẻ, đau rát và chảy máu
Đây là triệu chứng của bệnh nấm miệng, xuất phát từ việc bị tiểu đường, dẫn đến dễ bị khô miệng và cơ thể nhanh mất nước. Bệnh nấm miệng candida là dấu hiệu thường gặp ở những người mắc bệnh đái tháo đường do mức đường không ổn định trong cơ thể, tăng cao thất thường.
Đặc biệt, nếu hệ miễn dịch suy yếu thì bạn sẽ gặp phải sự tấn công của các vi khuẩn nấm men bên trong miệng. Lúc này, chúng sẽ tạo ra lớp phủ màu trắng khác lạ ở lưỡi, kèm theo đó là mùi hôi miệng khó chịu. Nếu gặp phải vấn đề này thì bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác về tình trạng sức khỏe hiện tại của mình.
Lưỡi có mảng trắng
Mảng trắng trong miệng có thể mất đi khi bị cạo bỏ để lại bề mặt rướm máu. Nấm miệng thường thấy nhất ở trẻ sơ sinh, người cao tuổi, người đeo răng giả không vệ sinh tốt, người có hệ miễn dịch suy yếu, HIV, tiểu đường , sau khi sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài.
Những mảng trắng trên lưỡi khi cạo không tróc có thể để nguyên màu trắng ở đó. Mặc dù bình thường không nguy hiểm nhưng đây có thể là tiền thân của ung thư. Lưỡi trắng cũng có thể là do nấm miệng.
Lưỡi xuất hiện vét loét đau
Nếu lưỡi có vết loét và đau nguyên nhân có thể là do bị tưa miệng. Đây là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng có tới 20% người lớn cũng có thể mắc.
Dấu hiệu này có thể là do căng thẳng hay hệ miễn dịch quá yếu và chúng có thể biến mất sau 2 tuần nhưng nếu kéo dài và đau ngày càng trầm trọng bạn nên đi khám vì có khả năng là ung thư.
Có thể có nhiều lý do cho các đốm đen trên môi và bạn không nên bỏ qua chúng. Lựa chọn tốt nhất là chẩn đoán chúng bằng cách đi khám bác sĩ.
Tăng sắc tố cũng là tình trạng phổ biến có thể gây ra các mảng đen trên môi. Bạn có thể nhận thấy nó không chỉ trên môi, mà cả má, mũi và trán của bạn. Vết cháy nắng cũng có thể là một lý do. Bạn hcũng nên cẩn thận vì những đốm đen có thể là dấu hiệu tiền ung thư, bạn nên đi khám sớm.
Ngoài ra nếu cơ thể hấp thụ quá nhiều chất sắt từ thực phẩm, nó cũng có thể gây ra những đốm đen trên môi.
Vết nứt ở khóe miệng
Khi nước bọt bị mắc kẹt trong khóe miệng, nó làm khô da và tạo ra vết nứt. Nếu bạn liếm môi thường xuyên sẽ tạo hơi ấm và độ ẩm ở các góc môi, tạo điều kiện hoàn hảo cho việc nhiễm trùng. Nhiễm trùng là nguyên nhân phổ biến nhất của những vết nứt này. Nếu nó xảy ra quá thường xuyên, hãy đi gặp bác sĩ.
Đổi màu môi
Môi chuyển sang màu xanh có thể chỉ ra sự lưu thông oxy trong máu kém. Bạn cũng có thể thấy điều tương tự ở ngón tay và ngón chân.
Môi trắng hoặc nhợt nhạt có thể chỉ ra thiếu máu, và bạn cần được chăm sóc y tế. Cũng có thể là bạn có lượng đường trong máu thấp, các vấn đề về tuần hoàn hoặc thiếu vitamin.
Đây là triệu chứng của bệnh nấm miệng, xuất phát từ việc bị tiểu đường, dẫn đến dễ bị khô miệng và cơ thể nhanh mất nước. Bệnh nấm miệng candida là dấu hiệu thường gặp ở những người mắc bệnh đái tháo đường do mức đường không ổn định trong cơ thể, tăng cao thất thường.
Đặc biệt, nếu hệ miễn dịch suy yếu thì bạn sẽ gặp phải sự tấn công của các vi khuẩn nấm men bên trong miệng. Lúc này, chúng sẽ tạo ra lớp phủ màu trắng khác lạ ở lưỡi, kèm theo đó là mùi hôi miệng khó chịu. Nếu gặp phải vấn đề này thì bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác về tình trạng sức khỏe hiện tại của mình.
Lưỡi có mảng trắng
Mảng trắng trong miệng có thể mất đi khi bị cạo bỏ để lại bề mặt rướm máu. Nấm miệng thường thấy nhất ở trẻ sơ sinh, người cao tuổi, người đeo răng giả không vệ sinh tốt, người có hệ miễn dịch suy yếu, HIV, tiểu đường , sau khi sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài.
Những mảng trắng trên lưỡi khi cạo không tróc có thể để nguyên màu trắng ở đó. Mặc dù bình thường không nguy hiểm nhưng đây có thể là tiền thân của ung thư. Lưỡi trắng cũng có thể là do nấm miệng.
Lưỡi xuất hiện vét loét đau
Nếu lưỡi có vết loét và đau nguyên nhân có thể là do bị tưa miệng. Đây là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng có tới 20% người lớn cũng có thể mắc.
Dấu hiệu này có thể là do căng thẳng hay hệ miễn dịch quá yếu và chúng có thể biến mất sau 2 tuần nhưng nếu kéo dài và đau ngày càng trầm trọng bạn nên đi khám vì có khả năng là ung thư.
Triệu chứng của ung thư lưỡi
Loại ung thư lưỡi phổ biến nhất là loại ung thư tế bào biểu mô vảy. Tế bào biểu mô vảy là loại tế bào mỏng, dẹt nằm trên bề mặt của da và lưỡi, ở lớp niêm mạc của hệ tiêu hóa và hệ hô hấp, và ở niêm mạc miệng, họng,...
Triệu chứng cơ bản của ung thư lưỡi là lưỡi rất đau và sự phát triển của vết loét trên lưỡi. Các triệu chứng khác bao gồm:
Đau hàm hoặc họng
Đau khi nuốt
Cảm giác vướng mắc ở họng
Lưỡi hoặc hàm bị cứng
Nhai hoặc nuốt đồ ăn khó khăn
Các mảng đỏ hoặc trắng ở niêm mạc miệng hoặc lưỡi
Vết loét lưỡi không lành
Mất cảm giác một khu vực trong miệng
Chảy máu lưỡi không có lí do
Khối bất thường trên lưỡi không tự biến mất