Cụ thể, các nhà nghiên cứu đến từ Bỉ và New Zealand đã phát hiện ra loài sinh vật sống dưới biển sâu có thể phát ra ánh sáng và đó là một loài động vật có xương sống có tên cá mập kitefin.
Theo các chuyên gia, cá mập kitefin có thể dài tới 180 cm, thường sinh sống ở vùng biển có độ sâu dưới 300m – nơi ánh sáng mặt trời không thể xuyên qua. Hiện tại, nó là sinh vật biển có thể phát ra ánh sáng lớn nhất được phát hiện. Vị trí phát sáng của loài cá mập này là ở vùng bụng.
Cá mập kitefin có rất ít kẻ thù, chúng di chuyển và ngụy trang bằng ánh sáng của mình để tìm kiếm thức ăn. Loài cá này có tốc độ di chuyển cực kỳ chậm so với họ hàng của mình.
Phát hiện này đã cung cấp cho chúng ta thêm nhiều kiến thức về những sinh vật biển sâu. Hiện tại, các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về những mẫu vật sống này.
Theo các chuyên gia, cá mập kitefin có thể dài tới 180 cm, thường sinh sống ở vùng biển có độ sâu dưới 300m – nơi ánh sáng mặt trời không thể xuyên qua. Hiện tại, nó là sinh vật biển có thể phát ra ánh sáng lớn nhất được phát hiện. Vị trí phát sáng của loài cá mập này là ở vùng bụng.
Cá mập kitefin có rất ít kẻ thù, chúng di chuyển và ngụy trang bằng ánh sáng của mình để tìm kiếm thức ăn. Loài cá này có tốc độ di chuyển cực kỳ chậm so với họ hàng của mình.
Phát hiện này đã cung cấp cho chúng ta thêm nhiều kiến thức về những sinh vật biển sâu. Hiện tại, các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về những mẫu vật sống này.
Theo Independent