Cá diếc
Loại cá này rất hấp dẫn khi thực hiện các món ăn như kho mặn, rán giòn, nấu canh chua… Thực phẩm này có tác dụng thông huyết mạch, bổ thể nhược, bổ âm huyết, ích khí tiện tì, thanh nhiệt giải độc, thông mạch hạ sữa, lợi tiểu tiêu sưng, khử phong thấp, tốt cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, bạn không nên nấu cá diếc với tỏi, vì chúng kiêng kỵ lẫn nhau. Nếu ăn chung cá diếc và tỏi có thể làm tăng co giật đường tiêu hóa.
Thịt gà
Theo Đông y, thịt gà tính cam (ngọt), ôn (ấm), tỏi có tính nóng (đại nhiệt). Thế nên việc kết hợp thịt gà và tỏi khiến món ăn thêm tính nóng, dẫn đến khó tiêu, sinh ra kiết lị. Trong trường hợp bị kiết lị do ăn gà với tỏi, bạn hãy nấu nước lá dâu uống sẽ khỏi.
Tỏi kỵ với trứng
Tỏi tránh kết hợp với trứng bởi có thể biến thành chất độc gây hại cho cơ thể. Khi tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.
Trong trường hợp đang uống một số loại thuốc như thuốc chống đông máu, thuốc điều trị HIV/AIDS... người bệnh không nên ăn tỏi, vì nó có thể tạo ra một số tác hại cho sức khỏe. Ảnh minh họa: Internet
Cá trắm
Loại cá này rất hấp dẫn khi thực hiện các món ăn như kho mặn, rán giòn, nấu canh chua… Thực phẩm này có tác dụng thông huyết mạch, bổ thể nhược, bổ âm huyết, ích khí tiện tì, thanh nhiệt giải độc, thông mạch hạ sữa, lợi tiểu tiêu sưng, khử phong thấp, tốt cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, bạn không nên nấu cá diếc với tỏi, vì chúng kiêng kỵ lẫn nhau. Nếu ăn chung cá diếc và tỏi có thể làm tăng co giật đường tiêu hóa.
Thịt gà
Theo Đông y, thịt gà tính cam (ngọt), ôn (ấm), tỏi có tính nóng (đại nhiệt). Thế nên việc kết hợp thịt gà và tỏi khiến món ăn thêm tính nóng, dẫn đến khó tiêu, sinh ra kiết lị. Trong trường hợp bị kiết lị do ăn gà với tỏi, bạn hãy nấu nước lá dâu uống sẽ khỏi.
Tỏi kỵ với trứng
Tỏi tránh kết hợp với trứng bởi có thể biến thành chất độc gây hại cho cơ thể. Khi tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.
Cũng là một trong những thực phẩm “đại kỵ” với tỏi, vì vậy bạn không nên dùng tỏi kết hợp với cá trắm. Mặc dù cá trắm là thực phẩm bổ dưỡng, rất ngon, thịt chắc song trong quá trình chế biến, bạn chỉ nên ướp cá trắm với thì là và gừng, mà không nên sử dụng tỏi. Nguyên nhân là, cá trắm có tính bình, vị ngọt không phù hợp với tỏi, nếu cho tỏi vào dễ dẫn đến thức ăn gây chướng bụng và dễ sinh ra giun sán…
Thịt chó
Trong thịt chó giàu chất đạm, nếu kết hợp với tỏi dễ dẫn đến khó tiêu, chướng bụng hoặc tả lị. Do đó, bạn ăn thịt chó với sả, gừng, riềng nhưng không nên ăn với tỏi – thực phẩm có tính cay và rất nóng.
Ngoài ra, tỏi không nên kết hợp hoặc dùng chung với các thực phẩm như:
- Tỏi kết hợp với hành gây hại thận và dạ dày
- Tỏi ăn với xoài (gỏi xoài) có thể làm vàng da
- Tỏi ăn với các loại thịt như thịt dê, thịt gà, thịt chó thường sinh nhiệt, gây nóng, chướng bụng, khó tiêu…
- Tỏi ăn chung với mật ong dễ dẫn đến tiêu chảy
- Tỏi không nên kết hợp với các loại thuốc bổ hoặc dùng với hà thủ ô, đan bì (mẫu đơn bì), địa hoàng…
Tỏi tránh kết hợp với trứng bởi có thể biến thành chất độc gây hại cho cơ thể. Khi tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi. Ảnh minh họa: Internet
Khi bụng đói không ăn tỏi
Khi bạn bị bụng đói hoặc bụng đang cồn cào, bạn tuyệt đối không nên ăn tỏi vào vì bụng trống sẽ dễ kích thích ruột, dạ dày dẫn đến đau dạ dày, viêm dạ dày cấp tính.
Khi đang uống thuốc
Giống như ớt và nhiều loại gia vị cay khác, tỏi có một vài tác dụng phụ đối với những người bị bệnh nặng và đang sử dụng thuốc. Trong trường hợp đang uống một số loại thuốc như thuốc chống đông máu, thuốc điều trị HIV/AIDS... người bệnh không nên ăn tỏi, vì nó có thể tạo ra một số tác hại cho sức khỏe.
Không nên lạm dụng tỏi quá nhiều
Tỏi được xếp vào nhóm gia vị cay, ăn nhiều có thể làm mất tính cân bằng trong môi trường dạ dày, dẫn tới chứng chán ăn, mệt mỏi, giảm cân, thậm chí còn ảnh hưởng tới thận, tổn thương khí huyết và tăng nguy cơ vô sinh ở nam giới.
Tỏi tuy tốt, nhưng không nên ăn quá nhiều hoặc quá thường xuyên. Mỗi ngày chỉ nên dùng tối đa không quá 10g tỏi là đủ.
Những người thường bị tiêu chảy, bị viêm đường ruột hoặc gặp các vấn đề về đường tiêu hóa thì không nên tiêu thụ nhiều tỏi. Nguyên nhân là, tỏi thường gây kích thích ruột, tăng axit uric trong niêm mạc ruột khiến tình trạng bệnh tồi tệ và còn gây phù nề. Ảnh minh họa: Internet
Người bị bệnh gan
Thật là sai lầm khi nhiều người ăn tỏi để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gan. Thực tế, tỏi là thực phẩm có thể gây hại gan vì tính nóng. Tỏi không có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển virus trong gan như một số người thường nghĩ. Ngược lại, trong tỏi còn chứa các thành phần có thể kích thích ruột, dạ dày, ức chế dịch tiêu hóa và làm tăng các triệu chứng viêm gan, bất lợi cho việc điều trị bệnh về gan. Ngoài ra, các thành phần trong tỏi còn có thể gây giảm tế bào hemoglobin và tế bào máu đỏ của máu và gây thiếu máu.
Người bị tiêu chảy
Những người thường bị tiêu chảy, bị viêm đường ruột hoặc gặp các vấn đề về đường tiêu hóa thì không nên tiêu thụ nhiều tỏi. Nguyên nhân là, tỏi thường gây kích thích ruột, tăng axit uric trong niêm mạc ruột khiến tình trạng bệnh tồi tệ và còn gây phù nề.
Thật là sai lầm khi nhiều người ăn tỏi để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gan. Thực tế, tỏi là thực phẩm có thể gây hại gan vì tính nóng. Ảnh minh họa: Internet
Người bị bệnh lý về mắt
Người bị bệnh về mắt như viêm kết mạc, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp hoặc một số bệnh lý thường không nên ăn nhiều tỏi. Việc tiêu thụ tỏi với số lượng lớn và lâu dài, nhất là vào mùa hè và mùa thu thường dễ làm tổn thương mắt, có thể tích tụ dẫn đến các triệu chứng nguy hiểm như ù tai, mất trí nhớ, thị lực kém…
Thay vì ăn tỏi, những người này nên ăn các thức ăn giàu vitamin như A, B1, giàu riboflavin từ các thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa, cà chua, cà rốt…
Ngoài ra, tỏi không nên kết hợp hoặc dùng chung với các thực phẩm như:
- Tỏi kết hợp với hành gây hại thận và dạ dày
- Tỏi ăn với xoài (gỏi xoài) có thể làm vàng da
- Tỏi ăn với các loại thịt như thịt dê, thịt gà, thịt chó thường sinh nhiệt, gây nóng, chướng bụng, khó tiêu…
- Tỏi ăn chung với mật ong dễ dẫn đến tiêu chảy
- Tỏi không nên kết hợp với các loại thuốc bổ hoặc dùng với hà thủ ô, đan bì (mẫu đơn bì), địa hoàng…
Khi bạn bị bụng đói hoặc bụng đang cồn cào, bạn tuyệt đối không nên ăn tỏi vào vì bụng trống sẽ dễ kích thích ruột, dạ dày dẫn đến đau dạ dày, viêm dạ dày cấp tính.
Khi đang uống thuốc
Giống như ớt và nhiều loại gia vị cay khác, tỏi có một vài tác dụng phụ đối với những người bị bệnh nặng và đang sử dụng thuốc. Trong trường hợp đang uống một số loại thuốc như thuốc chống đông máu, thuốc điều trị HIV/AIDS... người bệnh không nên ăn tỏi, vì nó có thể tạo ra một số tác hại cho sức khỏe.
Không nên lạm dụng tỏi quá nhiều
Tỏi được xếp vào nhóm gia vị cay, ăn nhiều có thể làm mất tính cân bằng trong môi trường dạ dày, dẫn tới chứng chán ăn, mệt mỏi, giảm cân, thậm chí còn ảnh hưởng tới thận, tổn thương khí huyết và tăng nguy cơ vô sinh ở nam giới.
Tỏi tuy tốt, nhưng không nên ăn quá nhiều hoặc quá thường xuyên. Mỗi ngày chỉ nên dùng tối đa không quá 10g tỏi là đủ.
Thật là sai lầm khi nhiều người ăn tỏi để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gan. Thực tế, tỏi là thực phẩm có thể gây hại gan vì tính nóng. Tỏi không có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển virus trong gan như một số người thường nghĩ. Ngược lại, trong tỏi còn chứa các thành phần có thể kích thích ruột, dạ dày, ức chế dịch tiêu hóa và làm tăng các triệu chứng viêm gan, bất lợi cho việc điều trị bệnh về gan. Ngoài ra, các thành phần trong tỏi còn có thể gây giảm tế bào hemoglobin và tế bào máu đỏ của máu và gây thiếu máu.
Người bị tiêu chảy
Những người thường bị tiêu chảy, bị viêm đường ruột hoặc gặp các vấn đề về đường tiêu hóa thì không nên tiêu thụ nhiều tỏi. Nguyên nhân là, tỏi thường gây kích thích ruột, tăng axit uric trong niêm mạc ruột khiến tình trạng bệnh tồi tệ và còn gây phù nề.
Người bị bệnh về mắt như viêm kết mạc, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp hoặc một số bệnh lý thường không nên ăn nhiều tỏi. Việc tiêu thụ tỏi với số lượng lớn và lâu dài, nhất là vào mùa hè và mùa thu thường dễ làm tổn thương mắt, có thể tích tụ dẫn đến các triệu chứng nguy hiểm như ù tai, mất trí nhớ, thị lực kém…
Thay vì ăn tỏi, những người này nên ăn các thức ăn giàu vitamin như A, B1, giàu riboflavin từ các thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa, cà chua, cà rốt…