> Máy bay tuần thám CASA-212 hướng về phía biển
> Su-27 của 'Hiệp sĩ Nga' ghé Nội Bài
Chiếc Mikoyan-Gurevich MiG-21 xuất hiện lần đầu tiên trên bầu trời vào cuối những năm 1950, sau đó Liên Xô sản xuất hơn 10.000 chiếc máy bay loại này.
"Quan tài bay" đã từng có nhiều ưu điểm vượt trội.
Buồng lái của MIG 21 so với F-4.
Buồng lái của MIG 21 khá thô sơ.
Triều Tiên mua lại 40 chiếc MIG 21 từ Kazakhstan hồi cuối những năm 1990.
Thương vụ này được nhận định không thực sự hợp lý, bởi khi đó Triều Tiên phải đối đầu với một trong những nạn đói nguy hiểm nhất trong lịch sử.
"Quan tài bay" đã thực sự trở nên lỗi thời.
Phi đội bay già cỗi thể hiện tiềm lực kinh tế yếu kém.
Rất nhiều MIG 21 trong phi đội của Triều Tiên đang trong tình trạng "xếp xó" do nhiều bộ phận hỏng hóc, thất lạc chưa được sửa chữa.
Một thời tung hoành trên bầu trời.
Số giờ bay rất thấp, không đến 12 giờ một năm.
Một số nhà phân tích cho rằng, số giờ bay thấp là do tình trạng sửa chữa, nhưng nhiều người khác lại cho rằng, thiếu nhiên liệu mới là lý do chủ đạo.
Mạng GlobalSecurity.org cho rằng, tính tổng lực, Triều Tiên có ít khả năng bảo vệ không phận của mình cũng như thực hiện các chiến dịch chống lại Hàn Quốc.
Chính sách "tiên quân" là xương sống trong chính sách phát triển của Bình Nhưỡng.
Theo Thanh Hương
Zing, Infonet
Theo Đăng lại