Bắp cải được đánh giá là loại rau của thế giới dinh dưỡng vì nó tương đối rẻ so với những loại rau khác nhưng nó lại có nhiều sinh tố bảo vệ sức khỏe con người. Nó cũng là thực phẩm hữu hiệu giúp bạn trọng lượng vì một bát cải bắp chỉ chứa khoảng 15 calo.
Ngoài ra, bắp cải rất giàu các vitamin có lợi cho sức khỏe dưới đây:
- Vitamin A: chịu trách nhiệm trong việc bảo vệ làn da và đôi mắt của bạn.
- Vitamin C: một chất chống oxy hóa quan trọng và giúp cơ thể đốt cháy chất béo.
- Vitamin E: một chất béo hòa tan chống oxy hóa đóng vai trò làm đẹp và chống viêm nhiễm cho làn da.
- Vitamin B: giúp tạo hưng phấn cho toàn bộ hệ thần kinh và tăng cường trao đổi chất trong cơ thể.
Bắp cải được đánh giá là loại rau của thế giới dinh dưỡng vì nó tương đối rẻ so với những loại rau khác nhưng nó lại có nhiều sinh tố bảo vệ sức khỏe con người. Tuy nhiên, có một số lưu ý cần tránh khi sử dụng bắp cải mà bất kỳ ai cũng nên biết.
Những người thể trạng yếu, thường xuyên lạnh bụng khi ăn đồ lạnh nên hạn chế ăn bắp cải. Bởi đây là loại thực phẩm có tính hàn. Ảnh minh họa: Internet
Những người nên hạn chế ăn bắp cải
Người bị cường giáp, bướu cổ
Bắp cải rất giàu chất chống oxy hóa glucosinolate. Trong một số điều kiện, glucosinolate bị thủy phân chuyển thành isothiocyanate và thiocyanate có thể gây bệnh tuyến giáp.
Ngoài ra, loại rau này cũng chứa một hàm lượng nhỏ goitrin có tác dụng chống oxy hóa nhưng lại có thể gây bướu cổ.
Người tạng hàn
Những người thể trạng yếu, thường xuyên lạnh bụng khi ăn đồ lạnh nên hạn chế ăn bắp cải. Bởi đây là loại thực phẩm có tính hàn.
Để khắc phục, nên chế biến bắp cải với một chút gừng tươi để tăng cảm giác ấm.
Người hệ tiêu hóa kém
Bắp cải chứa nhiều chất xơ, nhuận tràng. Do đó, người bị bệnh tiêu chảy không nên ăn loại rau ngày. Đặc biệt là ăn bắp cải sống, salad, dưa muối xổi vì dễ gây đầy bụng.
Ăn bắp cải dễ sinh ra nhiều khí, đầy bụng đặc biệt là khi ăn sống. Do đó, những người bị đau dạ dày, hay bị chướng bụng, đầy hơi nên hạn chế ăn bắp cải sống, tốt nhất nên làm chín trước khi ăn.
Những người bị táo bón, tiểu ít nên ăn bắp cải đã nấu chín, tránh ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối.
Người bị sỏi thận nếu ăn nhiều bắp cải càng làm cho bệnh trầm trọng hơn vì bắp cải chứa nhiều acid oxalic, có thể làm tăng khả năng hình thành sỏi ở thận, gây ra sỏi thận. Những người suy thận nặng, phải chạy thận nhân tạo cũng không nên dùng bắp cải. Ảnh minh họa: Internet
Người bị dị ứng, xuất huyết dưới kết mạc
Ăn bắp cải làm cho tình trạng dị ứng, xuất huyết dưới kết mạc trở nên trầm trọng hơn, nhất là dưa bắp cải muối chua, vì có chứa histamine có khả năng gây ngứa, chảy nước mắt, xung huyết và chảy nước mũi.
Người bị bệnh thận
Người bị sỏi thận nếu ăn nhiều bắp cải càng làm cho bệnh trầm trọng hơn vì bắp cải chứa nhiều acid oxalic, có thể làm tăng khả năng hình thành sỏi ở thận, gây ra sỏi thận. Những người suy thận nặng, phải chạy thận nhân tạo cũng không nên dùng bắp cải.
Thực phẩm 'kỵ' với bắp cải
Dưa chuột ăn cùng bắp cải sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ vitamin C.
Bắp cải ăn cùng gan động vật sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Táo "đại kỵ" với bắp cải tím vì sẽ làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng trong cả hai loại thực phẩm.
Ăn bắp cải cùng với măng cụt sẽ tạo gánh nặng lên hệ tiêu hóa, cũng như giảm giá trị của các chất dinh dưỡng.
Ngoài ra, bắp cải rất giàu các vitamin có lợi cho sức khỏe dưới đây:
- Vitamin A: chịu trách nhiệm trong việc bảo vệ làn da và đôi mắt của bạn.
- Vitamin C: một chất chống oxy hóa quan trọng và giúp cơ thể đốt cháy chất béo.
- Vitamin E: một chất béo hòa tan chống oxy hóa đóng vai trò làm đẹp và chống viêm nhiễm cho làn da.
- Vitamin B: giúp tạo hưng phấn cho toàn bộ hệ thần kinh và tăng cường trao đổi chất trong cơ thể.
Bắp cải được đánh giá là loại rau của thế giới dinh dưỡng vì nó tương đối rẻ so với những loại rau khác nhưng nó lại có nhiều sinh tố bảo vệ sức khỏe con người. Tuy nhiên, có một số lưu ý cần tránh khi sử dụng bắp cải mà bất kỳ ai cũng nên biết.
Người bị cường giáp, bướu cổ
Bắp cải rất giàu chất chống oxy hóa glucosinolate. Trong một số điều kiện, glucosinolate bị thủy phân chuyển thành isothiocyanate và thiocyanate có thể gây bệnh tuyến giáp.
Ngoài ra, loại rau này cũng chứa một hàm lượng nhỏ goitrin có tác dụng chống oxy hóa nhưng lại có thể gây bướu cổ.
Người tạng hàn
Những người thể trạng yếu, thường xuyên lạnh bụng khi ăn đồ lạnh nên hạn chế ăn bắp cải. Bởi đây là loại thực phẩm có tính hàn.
Để khắc phục, nên chế biến bắp cải với một chút gừng tươi để tăng cảm giác ấm.
Người hệ tiêu hóa kém
Bắp cải chứa nhiều chất xơ, nhuận tràng. Do đó, người bị bệnh tiêu chảy không nên ăn loại rau ngày. Đặc biệt là ăn bắp cải sống, salad, dưa muối xổi vì dễ gây đầy bụng.
Ăn bắp cải dễ sinh ra nhiều khí, đầy bụng đặc biệt là khi ăn sống. Do đó, những người bị đau dạ dày, hay bị chướng bụng, đầy hơi nên hạn chế ăn bắp cải sống, tốt nhất nên làm chín trước khi ăn.
Những người bị táo bón, tiểu ít nên ăn bắp cải đã nấu chín, tránh ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối.
Ăn bắp cải làm cho tình trạng dị ứng, xuất huyết dưới kết mạc trở nên trầm trọng hơn, nhất là dưa bắp cải muối chua, vì có chứa histamine có khả năng gây ngứa, chảy nước mắt, xung huyết và chảy nước mũi.
Người bị bệnh thận
Người bị sỏi thận nếu ăn nhiều bắp cải càng làm cho bệnh trầm trọng hơn vì bắp cải chứa nhiều acid oxalic, có thể làm tăng khả năng hình thành sỏi ở thận, gây ra sỏi thận. Những người suy thận nặng, phải chạy thận nhân tạo cũng không nên dùng bắp cải.
Thực phẩm 'kỵ' với bắp cải
Dưa chuột ăn cùng bắp cải sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ vitamin C.
Bắp cải ăn cùng gan động vật sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Táo "đại kỵ" với bắp cải tím vì sẽ làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng trong cả hai loại thực phẩm.
Ăn bắp cải cùng với măng cụt sẽ tạo gánh nặng lên hệ tiêu hóa, cũng như giảm giá trị của các chất dinh dưỡng.