Vào rạng sáng 14/3, một số dịch vụ như gửi tin nhắn Messenger, WhatsApp hay đăng tải thông tin, bình luận… của mạng xã hội Facebook, Instagram đều hoạt động không ổn định. Thậm chí, dịch vụ thực tế ảo Oculus VR cũng gặp vấn đề.
Theo công cụ DownDetector, vấn đề kể trên diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới và sự cố này là kéo dài nhất cũng như rộng nhất. Cụ thể, dủ hơn 8 giờ trôi qua, nhưng nhiều người trên khắp thế giới vẫn khiếu nại việc họ không thể sử dụng Facebook. Trước đó, trên mạng xã hội Twitter, Facebook cũng đăng tải một status để thông báo về sự cố và khẳng định, nó không liên quan tới tấn công từ chối dịch vụ DdoS.
Trước tình trạng này, tờ The Spinoff đã đưa ra một số nhận định về nguyên nhân khiến Facebook bị sập trên toàn cầu.
1. Hacker tấn công. Dù Facebook đã thông qua Twitter để xác nhận việc không liên quan tới tấn công từ chối dịch vụ DdoS, nhưng rõ ràng họ không loại trừ khả năng bị hacker và các cuộc tấn công khác. Thậm chí, máy chủ có thể bị nhiễm virus từ một trong các máy tính của Facebook.
2. Facebook cố tình làm vậy để nhận được sự ủng hộ. Hiện tại, Facebook đang bị điều tra hình sự tại Mỹ. Vì vậy, họ đã bị mật tạm ngừng một số dịch vụ nhằm nhận được sự hỗ trợ từ người dùng. Cụ thể, việc tự “đánh sập” mình nhằm gửi thông điệp cho các doanh nghiệp, cá nhân phụ thuộc nhiều vào Facebook rằng: “Bạn cần chúng tôi.” Qua đó, khiến nhiều người ủng hộ Facebook được ân xá khi bị kết án có tội.
3. Tin tặc Nga. Đầu năm 2019, Facebook đã công bố về việc bị tin tặc Nga tấn công sau khi ‘úp mở” về chuyện bị phối hợp không trung thực. Vì vậy, không loại trừ khả năng mạng xã hội này bị tấn công lần 2 từ các hacker Nga.
4. Khó khăn kỹ thuật. Máy chủ gặp trục trặc về kỹ thuật, hay ai đó rút dây điện sai… tất cả đều có thể khiến máy chủ Facebook gặp vấn đề như chập, cháy…
Theo công cụ DownDetector, vấn đề kể trên diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới và sự cố này là kéo dài nhất cũng như rộng nhất. Cụ thể, dủ hơn 8 giờ trôi qua, nhưng nhiều người trên khắp thế giới vẫn khiếu nại việc họ không thể sử dụng Facebook. Trước đó, trên mạng xã hội Twitter, Facebook cũng đăng tải một status để thông báo về sự cố và khẳng định, nó không liên quan tới tấn công từ chối dịch vụ DdoS.
Trước tình trạng này, tờ The Spinoff đã đưa ra một số nhận định về nguyên nhân khiến Facebook bị sập trên toàn cầu.
1. Hacker tấn công. Dù Facebook đã thông qua Twitter để xác nhận việc không liên quan tới tấn công từ chối dịch vụ DdoS, nhưng rõ ràng họ không loại trừ khả năng bị hacker và các cuộc tấn công khác. Thậm chí, máy chủ có thể bị nhiễm virus từ một trong các máy tính của Facebook.
2. Facebook cố tình làm vậy để nhận được sự ủng hộ. Hiện tại, Facebook đang bị điều tra hình sự tại Mỹ. Vì vậy, họ đã bị mật tạm ngừng một số dịch vụ nhằm nhận được sự hỗ trợ từ người dùng. Cụ thể, việc tự “đánh sập” mình nhằm gửi thông điệp cho các doanh nghiệp, cá nhân phụ thuộc nhiều vào Facebook rằng: “Bạn cần chúng tôi.” Qua đó, khiến nhiều người ủng hộ Facebook được ân xá khi bị kết án có tội.
3. Tin tặc Nga. Đầu năm 2019, Facebook đã công bố về việc bị tin tặc Nga tấn công sau khi ‘úp mở” về chuyện bị phối hợp không trung thực. Vì vậy, không loại trừ khả năng mạng xã hội này bị tấn công lần 2 từ các hacker Nga.
4. Khó khăn kỹ thuật. Máy chủ gặp trục trặc về kỹ thuật, hay ai đó rút dây điện sai… tất cả đều có thể khiến máy chủ Facebook gặp vấn đề như chập, cháy…
Theo The Spinoff