> Kỳ lạ nữ 'thần y' chữa bệnh bằng chân
Là một bệnh khá phổ biến. Đau cột sống và đau rễ thần kinh là các triệu chứng nổi bật nhất, đau thường tái phát nhiều lần. Có khi đau âm ỉ nhưng thường đau dữ dội, đau tăng khi ho, hắt hơi, cúi, tê cóng. Dần dần, đau trở nên thường xuyên, kéo dài hàng tháng nếu không được điều trị.
Tuỳ theo vị trí đĩa đệm thoát vị có thể có các triệu chứng đặc trưng. Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ sẽ gây đau cột sống cổ, đau vai gáy, đau cánh tay, tê tay, teo cơ, đau đầu, hoa mắt... Nếu thoát vị đĩa đệm cột sống lưng thì sẽ có triệu chứng đau thần kinh liên sườn, đau lưng, đau tê chân, đùi, đau thần kinh tọa, chân tê bì, đi lại vận động khó khăn, thậm chí teo cơ...
Khả năng vận động của bệnh nhân bị giảm sút rõ rệt. Bệnh nhân rất khó thực hiện các động tác cột sống như cúi ngửa, nghiêng xoay. Khi rễ thần thần kinh bị tổn thương thì bệnh nhân khó vận động các chi.
Nếu tổn thương thần kinh cánh tay thì bệnh nhân không thể nhấc tay hay khó gấp, duỗi cánh tay, khả năng lao động và sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nếu tổn thương thần kinh tọa thì bệnh nhân có thể không nhấc được gót hay mũi chân. Dần dần xuất hiện teo cơ chân bên tổn thương. Khi bệnh nặng người bệnh thấy chân tê bì, mất cảm giác ở chân đau hay đại, tiểu tiện không kiểm soát được.
Hậu quả của thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm có thể để lại những hậu quả và những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Thứ nhất, bệnh nhân có thể bị tàn phế suốt đời do bị liệt trong trường hợp đĩa đệm thoát vị chèn ép tuỷ cổ. Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng cùng, bệnh nhân có thể bị chứng đại tiểu tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn.
Ngoài ra bệnh nhân bị teo cơ các chi nhanh chóng, khiến sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí mất khả năng lao động. Tất cả các biến chứng đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, chưa kể những tốn kém do chi phí điều trị.
Tóm lại, thoát vị đĩa đệm cột sống là một bệnh khá thường gặp, có thể để lại nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Do vậy khi bệnh nhân có các triệu chứng nói trên cần đến khám ở cơ sở y tế chuyên khoa, tốt nhất là gặp các bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp để được chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời.
Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm
Điều trị thoát vị đĩa đệm có các biện pháp bao gồm điều trị nội khoa, Đông y, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng và cả ngoại khoa. Trong các trường hợp nhẹ có thể chỉ cần uống thuốc và tập thể dục phù hợp là khỏi, nhưng thường người bệnh phát hiện ra muộn, khi có biến chứng như liệt, teo cơ, rối loạn cơ tròn, nên phải áp dụng các biện pháp nặng hơn, như trước đây phổ biến là phẫu thuật. Gần đây, người ta bắt đầu sử dụng sóng radio để điều trị.
“Ưu điểm nổi bật của kỹ thuật phẫu thuật thoát vị đĩa đệm bằng sóng radio đó là bệnh nhân chỉ bị gây tê tại chỗ, không mất máu. Đáng nói là thời gian phẫu thuật chỉ khoảng 20 phút và hầu như không gây biến chứng. Sau phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được ra viện trong ngày, thay vì phải nằm viện 3 đến 4 ngày như trước đây và không cần phải chăm sóc đặc biệt sau phẫu thuật”.
Cơ sở áp dụng thành công phương pháp này là Phòng khám An Thái. Nhưng để xác định phương pháp điều trị, người bệnh nên đến khám để được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị cụ thể.
Điều trị bằng sóng Radio - Phòng khám An Thái
Phòng khám An Thái
Địa chỉ: 58 Sơn Tây, Ba Đình, Hà Nội.
Điện Thoại: 0437340908 – 0962272013
Website: http://www.yduocthienhuong.com