Tiền Phong số 305

8 VĂN HÓA - GIẢI TRÍ n Thứ Năm n Ngày 31/10/2024 KÝ ỨC KHÔNG PHAI MỜ Trong ký ức của người lính của Trung đoàn 98, vẫn không thể quên được hình ảnh những người mẹ, người chị dân tộc trên gò má hốc hác đẫm nước mắt, đôi tay gầy guộc, cài những tấm bánh, gói xôi lên ba lô để các “con” ăn trên đường hành quân về đơn vị. Những hình ảnh đó sẽ không thể phai mờ trong trái tim mỗi chiến sĩ. Bước trên con đường bê tông trong khuôn viên của Trung đoàn 98 rợp bóng cây xanh, Trung tá Lương Vĩnh Phúc - Phó Chính ủy Trung đoàn 98 nhớ lại, dọc con đường từ trung tâm nhà văn hóa thôn Làng Nủ, đồng bào đứng chật hai bên đường. Những người đàn ông nắm chặt tay bộ đội; các bà, các mẹ ôm vai chiến sĩ rồi khóc. Nước mắt của sự mến thương, cảm phục và lòng biết ơn. Cứ thế tay nắm tay, nước mắt lại rưng rưng không nói nên lời. Trong câu chuyện của cán bộ, chiến sĩ trở về từ Làng Nủ, đều nói rằng, đó là khoảng thời gian khó phai mờ trong trái tim họ. Bởi khi những người lính lên Làng Nủ, họ gặp những ánh mắt bi thương, hoang mang. Ánh mắt người dân như cầu xin sự giúp đỡ để tìm lại người thân bị đất, đá vØi lấp. “Đã một tháng trở về đơn vị, nhưng tôi vẫn không quên giây phút một người phụ nữ tiều tụy, tiến đến bên tôi và nói không nên lời. “Em cố gắng tìm anh ấy cho chị! Chị chỉ cần nhìn anh ấy lần cuối thôi”! Lúc đó tôi cũng không nói nên lời, nhưng tự nhủ với bản thân sẽ cố gắng tìm kiếm những người mất tích”, binh nhất Hoàng Văn HØng, Tiểu đoàn 8 ngậm ngØi. Binh nhất HØng chia sẻ rằng, khi anh và đồng đội chia tay bà con, về đơn vị, Làng Nủ vẫn còn đó sự đau thương, nhưng trong đó đã có hơi ấm của tình người, tình quân dân. Tình cảm người dân đã làm cho bản thân mỗi người lính phải nghẹn ngào, rơm rớm nơi khóe mắt. “Thực sự chúng tôi không muốn rời xa mảnh đất đó, vì dưới những lớp bØn kia vẫn còn nạn nhân nằm lại”, anh HØng chia sẻ. Binh nhất Vàng Seo Chư, Tiểu đoàn 8 viết trong lưu bút ở Làng Nủ: “Những chiếc bánh chưng, Nhâng ngày thãc hiÈn nhiÈm vÝ cứu hØ, cứu n±n t±i Làng NÛ đÆ l±i trong mỗi cán bØ, chiến sĩ Trung đoàn 98 (Sư đoàn 316, Quân khu 2) nhiều ký ức, đ½c biÈt là tÉnh quân với dân. Ngày chia tay Làng NÛ khiến bao người lính rắn rỏi, bản lĩnh, ý chí không màng hiÆm nguy, nhưng đã phải rơi nước mắt trước tÉnh cảm cÛa người dân. TÉnh cảm quân dân thắm thiết Kỳ cuối: Đằm sâu tình “cá nước” nVIẾT HÀ KÝ SỰ LÀNG NỦ, CHUYỆN CHƯA KỂ Nhâng cái ôm người dân dành t½ng cho cán bØ, chiến sĩ Trung đoàn 98 Nhưng Cõi nhân gian gần 2.000 trang vẫn chưa phải bộ tiểu thuyết dày nhất. Nhắc đến nhà văn chịu khó viết tiểu thuyết “cục gạch” (cách gọi dân gian cho những tiểu thuyết dày) không thể không nhắc đến nhà văn Hoàng Quốc Hải với hai bộ tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần (6 tập) và Tám triều vua Lý (4 tập) dày gần 7.000 trang. Những cuốn tiểu thuyết tầm 600, 700 trang giờ đây cũng được xếp hạng dày. NHÌN TIỂU THUYẾT DÀY LÀ... CHẠY Một biên tập viên của NXB Văn học cho rằng: “Với những người yêu văn chương, tiểu thuyết dày hay mỏng không phải vấn đề. Chỉ có người lười đọc mới thích sách mỏng, ít chữ và chữ to”. Song chị thừa nhận, nhiều bạn trẻ bây giờ lười đọc, nhìn thấy tiểu thuyết dày là… chạy. Ngay đến nhà văn làm công tác biên tập cũng ngại sách dày. Nhà văn Thái Bá Lợi, Trưởng đại diện NXB Hội Nhà văn tại Đà Nẵng kể: “Sinh thời cố nhà văn Phan Tứ dự định viết 4 tập tiểu thuyết Người cùng quê nhưng viết đến tập thứ 3 ông ra đi, bộ tiểu thuyết dang dở. Sách dày cộp nên chúng tôi phải lập ra hội đồng biên tập, trong đó có mời một nhà phê bình văn học nổi tiếng chăm đọc vào cuộc. Ngay từ những năm 80 của thế kỷ trước, nhìn sách dày biên tập viên đã sợ rồi, đừng nói bây giờ”. Nhà văn có đọc hết trường thiên tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành? Ông cười, đáp: “Trường thiên tiểu thuyết viết sống động, hấp dẫn đấy nhưng mà dài quá. Cõi nhân gian dày như Chiến tranh và hòa bình của L.Tolstoy chắc ít người chịu đọc lắm, bởi quá tốn thời gian. Ngay cả người trong giới, tôi đoán cũng không nhiều người đọc hết Cõi nhân gian. Tôi đọc trong sự cố gắng”. Nhà văn Thái Bá Lợi nêu quan điểm: “Tôi chọn viết ngắn. Trong những tiểu thuyết của tôi dày nhất là cuốn Minh Sư cũng chỉ 400 trang, còn đa số chỉ tầm 200 trang”. Nhà văn Trung Trung Đỉnh, nguyên Giám đốc NXB Hội Nhà văn cũng chủ trương viết ngắn, tiểu thuyết của ông chỉ nằm trong khoảng 200-300 trang. Nhà văn Thái Bá Lợi bình luận: “Nhà văn nhạy cảm phải nắm được xu hướng đọc bây giờ chứ”. THÍCH NGHI VỚI… “HÀNH TINH MỚI” DØ tiểu thuyết dày kén độc giả, chúng vẫn tồn tại. NXB Hội Nhà văn vừa cho ra mắt cuốn Gia đình có bốn chị em gái của nhà văn Phạm Thị Bích Thủy, 630 trang, khổ 16x24cm. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên khen tác giả có lựa chọn cá tính khi dám tung ra cuốn tiểu thuyết dày giữa thời buổi “ăn nhanh đọc nhanh”. Nhà văn Đào Bá Đoàn, Phó Giám đốc - Tổng biên tập NXB Hội Nhà văn nói: “Nhiều nhà văn không chủ động viết thật ngắn để chiều độc giả không có thời gian”. TiÆu thuyết nào dày nhất ở ta trong hơn 10 năm trở l±i đây? Nhiều nhà văn ViÈt Nam đồng lo±t “bỏ phiếu” cho Cõi nhân gian cÛa nhà văn Nguyễn Phúc LØc Thành. Trường thiên tiÆu thuyết này gồm 4 quyÆn, 8 tập. Mỗi quyÆn gồm 2 tập, dày gần 450 trang. MØt nhà văn đánh giá: “Trường thiên tiÆu thuyết dành cho người trong nghề đọc là chính. ĐØc giả nếu đọc chắc chọn hÉnh thức… nhảy cóc cho nhanh”. Về đâu tiÆu thuyết “cÝc g±ch”? Nhà văn Hoàng Quốc Hải (trái) và Nguyễn Phúc LØc Thành đều có tiÆu thuyết “cÝc g±ch” Trường thiên tiÆu thuyết Cõi nhân gian Cố nhà văn Nguyễn Khắc Phục cũng ham viết tiểu thuyết “cục gạch”. Chẳng hạn, ông dự định viết bộ Thăng Long ký gồm 20 cuốn, mỗi cuốn từ 500-600 trang nhưng mới viết 3 cuốn nhà văn đã tiêu hết 9 năm. Ông dự định viết bộ tiểu thuyết Hỗn độn dài 20 tập song cũng chưa kịp hoàn thành. Cơ hội tái bản của những bộ tiểu thuyết dày ra sao? Nhà văn Đào Bá Đoàn, nhận định: “Những cuốn sách dày phải là của vĩ nhân hay nhà văn danh tiếng thì tiếp tục in. Còn những cuốn sách dày nhưng không nổi trên thị trường, đơn vị nào cũng e ngại tái bản vì chi phí lớn trong khi bạn đọc thờ ơ”.

RkJQdWJsaXNoZXIy MjM5MTU3OQ==