Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập

Người dân ở phía tây Ai Cập thường phủ cát nóng ở sa mạc lên cơ thể và họ tin rằng đây là một cách để chữa nhiều bệnh.
Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 1

Tại thời điểm nóng nhất trong ngày, những người mắc bệnh đau khớp, vô sinh sẽ vùi thân trong lớp cát ở sa mạc Sahara, gần ốc đảo Siwa, Ai Cập.

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 2

Trước khi thực hiện phương pháp điều trị, nhân viên y tế mát xa chân cho khách để cơ thể họ hoàn toàn thoải mái.

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 3

Mỗi người nằm trong cát khoảng 10-15 phút. Sau đó bệnh nhân đi tới khu vực lều để xông hơi. Trong trường hợp thân nhiệt chưa đủ lớn, họ uống thêm một cốc trà thảo dược nóng.

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 4

Người đàn ông đào hố cát để bệnh nhân vùi thân..

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 5

Một bệnh nhân nhăn mặt khi cát nóng phủ khắp cơ thể.

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 6

Người ta dùng một tấm vải che phần đầu để giúp người bệnh không say nắng.

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 7

“Tôi cảm thấy sức khỏe tốt hơn. Việc vùi thân trong cát nóng giúp tăng tuần hoàn máu và khả năng miễn dịch”, một người cho biết..

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 8

Người đang ông chui vào lều xông hơi giữa trời nắng gắt.

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 9

Bệnh nhân uống trà thảo dược trong lều.

Vùi thân giữa sa mạc để chữa bệnh ở Ai Cập ảnh 10

Theo người dân địa phương, 3 ngày sau khi vùi trong cát, bệnh nhân không nên tắm hoặc để cơ thể tiếp xúc với không khí lạnh. Mỗi đợt điều trị kéo dài từ 3 đến 9 ngày với chi phí khoảng 40-50 USD.

Theo Theo Zing
MỚI - NÓNG
Trung ương Đoàn trao tặng công trình số hoá khu di tích lịch sử tại Điện Biên
Trung ương Đoàn trao tặng công trình số hoá khu di tích lịch sử tại Điện Biên
TPO - Trung ương Đoàn thực hiện 3 công trình số hóa các di tích lịch sử, địa chỉ đỏ cho tỉnh Điện Biên nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, gồm: Điểm Di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở Mường Phăng, Điểm Di tích Đồi A1 và Điểm Di tích Trung tâm đề kháng Him Lam (Đồi Him Lam), với tổng trị giá 300 triệu đồng.