Có 13 kết quả :

Tiết lộ số tiền 10 bức tranh của vua Hàm Nghi đấu giá ở Pháp

Tiết lộ số tiền 10 bức tranh của vua Hàm Nghi đấu giá ở Pháp

TPO - 10 bức tranh của vua Hàm Nghi tiếp tục được đấu giá tại Pháp. Theo thông tin từ nhà đấu giá, bức tranh "Đồng cỏ" của ông sẽ bán được giá cao nhất khi có giá khởi điểm dao động 10.000-15.000 euro, tương đương khoảng 270-406 triệu đồng. Trước đó, bức tranh đắt nhất của vua Hàm Nghi được gõ búa với mức giá 38.000 euro, tương đương hơn 974 triệu đồng. 
Nơi vua Hàm Nghi ban tặng nhiều bảo vật

Nơi vua Hàm Nghi ban tặng nhiều bảo vật

TPO - Quần thể Di tích quốc gia thành Sơn Phòng, đền Trầm Lâm và đền Công Đồng tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh gắn với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của vua Hàm Nghi. Đặc biệt nơi đây còn lưu giữ nhiều “bảo vật” nhà vua ban tặng.
Bức ảnh hiếm hoi của ông Công giới thiệu với phóng viên tại cửa “kho báu”

Nguyễn Hồng Công và 3 lần 'chạm cửa kho báu' vua Hàm Nghi

TP - “Sau khi nắn hai con suối cạn chảy về hai hướng phía trên, họ đã cải tạo lòng khe thành một đường hào sâu 18m, dài 100m... Từ 9m trở lên chắn ngang 5 dãy đá, mỗi dãy dày 5m, cao 9m đè ngang lên dãy đá chặn dọc phía dưới, mỗi dãy đá chắn ngang dài 50m. Sau đó họ lấp đất đá ngang bằng với mặt bằng tự nhiên của sườn khe và phủ lên 1m đất…” - mô tả kho báu của ông Nguyễn Hồng Công trong tờ trình gửi UBND tỉnh Quảng Bình, đề nghị phối hợp mở cửa kho báu năm 2011.
Vị vua yêu nước Hàm Nghi qua tranh vẽ

Kho báu vua Hàm Nghi, sự thật và huyền thoại: Quyết chiến

TP - “Lúc đó vua Hàm Nghi còn rất trẻ, vẻ mặt hiền dịu nhưng trang nghiêm. Ông mặc chiếc hoàng bào, ngồi trên chiếc kiệu chạm trổ hình rồng có 4 người khiêng và 4 sỹ quan tuỳ tùng bên cạnh. Tiếp theo là 2 tướng Tôn Thất Thuyết và Trần Soạn cùng 100 lính trang bị gươm, súng. Đoàn hộ tống khiêng theo 50 thùng lớn, 3 con voi và 5 con ngựa…” – hình ảnh của vua Hàm Nghi khi từ Hương Khê (Hà Tĩnh) vào Minh Hóa (Quảng Bình) tiếp tục lãnh đạo phong trào Cần Vương qua lời kể của người dân địa phương.
Bộ phản vẫn còn nguyên vẹn sau hơn 100 năm​.​

Phát hiện bộ phản vua Hàm Nghi sử dụng khi xuất bôn

TP - Trong quá trình đi tìm dấu tích của vua Hàm Nghi sau khi rời kinh thành Huế, ra vùng núi Quảng Bình, Hà Tĩnh để khởi xướng phong trào Cần Vương chống Pháp, mới đây Hội di sản Việt Nam huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đã phát hiện bộ phản (hay còn gọi là bộ ngựa) của vị vua yêu nước này sử dụng trong quá trình xuất bôn.
Bí ẩn về kho báu Vua Hàm Nghi

Bí ẩn về kho báu Vua Hàm Nghi

Đối với những người tò mò hiếu kỳ chuyện giật gân; đối với báo giới, nguồn cung cấp chuyện giật gân vô tận cho những người tò mò, thông tin về cái chết bi thảm của ông Nguyễn Hồng Công được phát hiện hôm 6/10 vừa qua, dường như đã đặt dấu chấm hết cho huyền thoại kho báu Vua Hàm Nghi.
Có kho báu của vua Hàm Nghi không?

Có kho báu của vua Hàm Nghi không?

Ngày 21-6, ông Hoàng Ngọc Hòa, phó văn phòng UBND tỉnh Quảng Bình, cho biết, UBND tỉnh vừa nhận được bản tường trình đề ngày 16-6-2011 của ông Nguyễn Hồng Công về việc “khái quát tìm kiếm phát hiện kho báu của vua Hàm Nghi tại xã Hóa Sơn, Minh Hóa”.
Người ‘thu gom’ vàng của vua Hàm Nghi

Người ‘thu gom’ vàng của vua Hàm Nghi

Cách đây 57 năm, ông Nguyễn Văn Triều được Khu ủy khu Bốn cử vào Tuyên Hóa, Quảng Bình thực hiện chuyến công tác đặc biệt: “thu gom” vàng của vua Hàm Nghi do nhân dân ở đây phát hiện. Sau ba tháng, ông cùng cộng sự của mình hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Không mua được tranh của vua Hàm Nghi

Không mua được tranh của vua Hàm Nghi

Ngày 25-11, ông Nguyễn Văn Phúc - trưởng phòng đối ngoại Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế - cho biết đã không mua được bức tranh Chiều tà (Déclin du jour) của vua Hàm Nghi ở buổi đấu giá tại Paris diễn ra lúc 15g (giờ Paris) ngày 24-11.