TPO - Từ tháng 1/2023, nhiều chính sách mới có hiệu lực như bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy; tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động; khách hàng có thể từ chối mua bảo hiểm nhân thọ; CSCĐ làm nhiệm vụ được mang vũ khí lên máy bay…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 83/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
TPO - Từ tháng 1/2022, cả nước có trên 2,96 triệu người được tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng, với tổng số tiền tăng thêm mỗi tháng hơn 1.000 tỷ đồng.
TPO - “Việc giải quyết, trả lời kiến nghị cử tri của một số bộ, ngành chưa thể hiện rõ trách nhiệm của người đứng đầu, chưa đủ thông tin, chưa đúng nội dung cử tri kiến nghị”, Ban Dân nguyện nêu.
TPO - Kể từ ngày 1/1/2021, mức hưởng lương hưu sẽ được điều chỉnh theo tuổi hưởng lương hưu tương ứng với lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động sửa đổi.
TPO - Danh mục hơn 750 xã, tại các huyện miền núi, vùng khó khăn thuộc 23 tỉnh đang được lấy ý kiến nhằm cụ thể hoá quy định về các trường hợp nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn theo Điều 169 của Luật Lao động và NĐ 135/2020/NĐ-CP, tính từ năm 2021.
Bạn đọc Hà Minh Huân (Đồng Nai) hỏi: Tôi sinh năm 1958, tôi đi làm nhà nước từ năm 1982 với mức lương khởi điểm 60 đồng, tới năm 1994 lương của tôi hệ số là 2.2. Sau đó, từ năm 1995-2001 tôi làm cho tư nhân mức lương 729.000 đồng, giai đoạn 2001-2002 lương 500.000 đồng. Tôi đã tham gia BHXH được 20 năm, năm 2013 nghỉ hưu và nhận lương hưu khi 55 tuổi. Vậy cho tôi hỏi, mực lương hưu của tôi thời điểm tháng 8/2013 là bao nhiêu?
TPO - Những người có chức vụ lãnh đạo sẽ được kéo dài thời gian làm việc thêm 5 năm so với tuổi nghỉ hưu chung, đây là 1 phần trong Dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu từ năm 2021 theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2019, đang được Bộ LĐ-TB&XH đưa ra lấy ý kiến.
TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa đưa ra lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu từ năm 2021 theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2019. Dự thảo gồm hướng dẫn chi tiết về lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu từng năm, lộ trình nghỉ hưu trước tuổi, trường hợp được kéo dài thời gian làm việc sau tuổi nghỉ hưu...
TPO - Giới chức Pháp đang chuẩn bị đối phó với tình trạng gián đoạn nghiêm trọng khi hàng triệu người lao động cùng đình công để phản đối việc bị ép phải nghỉ hưu muộn hơn hoặc bị giảm lương hưu.
TPO - Tuổi nghỉ hưu của người lao động được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với nữ vào năm 2035.
TP - Bên lề kỳ họp, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung trao đổi với báo chí, làm rõ những điểm mới được quy định trong Bộ luật Lao động sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua.
TP - Sáng 20/11, Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi với 90,06 % số đại biểu tán thành. Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021, phương án tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình, bổ sung thêm một ngày nghỉ lễ trong năm nhận được sự đồng thuận của Quốc hội.
TPO - Sáng 20/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi, với 90,06 % số đại biểu tán thành. Phương án tăng tuổi nghỉ hưu, bổ sung thêm một ngày nghỉ lễ trong năm cũng được sự đồng thuận, thông qua.
Bộ luật Lao động được coi là một trong những bộ luật “gốc” nên việc sửa đổi sẽ tác động đến hầu hết các luật chuyên ngành, trong đó có chính sách BHXH, và mục tiêu BHXH toàn dân. Chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Điều Bá Được, Trưởng Ban Thực hiện chính sách BHXH (BHXH Việt Nam) về những thay đổi trong Dự luật.
“Báo cáo thẩm tra tuổi nghỉ hưu cần nghiên cứu bình đẳng hơn, tại sao nam 62 tuổi nghỉ hưu, mà nữ chỉ 60 tuổi. Tôi cho rằng, không có nghĩa độ tuổi bằng nhau nghỉ hưu là bình đẳng, mà sự khác nhau mới bình đẳng. Bởi, do đặc thù tâm sinh lý, mỗi giới khác nhau, thì mới có sự tiến bộ, chứ không nhất thiết phải nam và nữ bằng tuổi nhau”- Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu chia sẻ.
TP - Cả hai phương án điều chỉnh tuổi nghỉ hưu được đề xuất đều có lộ trình tăng chậm. Vậy vì sao phải thực hiện lộ trình này – PV đã có cuộc trao đổi với TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội…
TP - Bên lề kỳ họp Quốc hội ngày 29/5, trao đổi với PV về đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định, không có chuyện người già tranh chỗ của người trẻ, cũng không có chuyện để quan chức “giữ ghế”. Nếu không tăng tuổi nghỉ hưu là truyền gánh nặng cho thế hệ sau.
TP - Sau khi Trung ương có Nghị quyết 28-NQ/TW hồi đầu năm, trong đó có định hướng tăng tuổi nghỉ hưu, Bộ LĐ-TB&XH đã xây dựng Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) theo hướng này, với đề xuất nữ tăng tuổi nghỉ hưu nhanh hơn nam. Dự luật cũng đưa ra những thay đổi về tiền lương, giờ làm thêm, tổ chức đại diện người lao động (LĐ) tại doanh nghiệp (ngoài tổ chức Công đoàn)...
TP - Thời gian tới, sẽ xây dựng bảo hiểm xã hội (BHXH) với 3 tầng, phấn đấu tới năm 2030 có 60% lực lượng lao động (LĐ) tham gia BHXH, nâng tuổi nghỉ hưu từ năm 2021… Đó là những mục tiêu được đưa ra tại Nghị quyết 28-NQ/TW về cải cách chính sách BHXH vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.
TPO - Hai phương án nâng tuổi nghỉ hưu của lao động là nâng tuổi nghỉ hưu của lao động nữ lên 60 tuổi và nam lên 62 tuổi, nhưng lộ trình mỗi năm chỉ nâng thêm 3 tháng; phương án hai là nữ nghỉ hưu ở tuổi 60 nhưng độ tuổi nghỉ hưu của nam được nâng lên 65, lộ trình mỗi năm chỉ điều chỉnh nâng thêm 4 tháng.
TP - Cùng đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của nữ lên 60 tuổi, nam lên 62 tuổi trong Dự thảo Bộ luật Lao động (LĐ), Bộ LĐ-TB&XH - đơn vị xây dựng dự luật cũng vừa công bố đánh giá tác động của các phương án với tuổi nghỉ hưu.
TPO - Sáng 17/1 tại Hội nghị Tổng kết công tác lao động – người có công và xã hội năm 2017, do Bộ LĐ-TB&XH tổ chức, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề cập tới vấn đề năng suất lao động của Việt Nam thấp, và vấn đề tăng tuổi nghỉ hưu.
TPO - Sau khi Bộ Tài chính đưa ra đề xuất Bộ LĐ-TB&XH nghiên cứu tăng tuổi nghỉ hưu để đảm bảo an toàn Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH) trong dài hạn, nhiều ý kiến độc giả đã phản hồi những luận điểm được đưa ra. Các bên liên quan nói gì về đề xuất này?