Có 35 kết quả :

Cô dâu chú rể đặt tay lên miệng ché cổ cầu xin Yàng chứng giám

Chuyện lạ trong lễ cưới của người K’Ho Srê

TP - Từng tham dự nhiều đám cưới truyền thống của các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên, nhưng đám cưới của đôi trai gái người K’Ho Sre để lại cho chúng tôi ấn tượng đặc biệt nhất. Phong tục cưới hỏi lạ lẫm của tộc người này là một trong những “thỏi nam châm” thu hút du khách đến với thôn Đam Pao và vùng phụ cận.
Dấu hiệu nhận biết ngôi nhà có con gái đến tuổi “bắt chồng” là củi.

Lạ lùng nơi của hồi môn là... củi

Trong khi của hồi môn của thiếu nữ của đa số các tộc người lúc lấy chồng là vàng bạc, châu báu, trâu bò, lợn gà… thì với thiếu nữ Giẻ Triêng ở xã Đắk Choong, huyện Đắk Glei, Kon Tum, là… củi!
Các phong tục cưới xin kỳ lạ nhất thế giới

Các phong tục cưới xin kỳ lạ nhất thế giới

TPO - Cô dâu phải diễu quanh khu ở với đủ thứ nước sốt, mật đường, bột mỳ, lông vịt trên người. Nếu gia đình cô dâu ăn trộm được đôi giày của chú rể, họ có quyền yêu cầu tân lang chuộc giày, đòi bao nhiêu tiền thì chú rể phải trả bấy nhiêu…
Một thanh niên nhà trai hả hê khi được hưởng đủ cả: Nước, rượu, nhọ và…bùn.

[ẢNH] Đám cưới độc đáo của người Mảng ở Lai Châu

TPO - Bộ ảnh “Đám cưới của rượu, nước, nhọ và bùn” phản ánh tục 'cướp vợ' của người dân tộc Mảng ở Lai Châu vừa giành giải Nhất cuộc thi ảnh “Đất và Người” do Báo NTNN tổ chức như một lát cắt về đời sống văn hóa của dân tộc “bí ẩn” bậc nhất vùng Tây Bắc.
Thi thể của các em bé được treo trên cây để có thể lên thiên đường một cách dễ dàng. Ảnh: Strange.

Những tục lệ mai táng kỳ lạ trên thế giới

Ở Tây Tạng, người chết sẽ được treo lên cây để ngăn chặn linh hồn quay trở về bắt người sống, còn tại Solomon, thi thể không được chôn cất mà để kiến "ăn dần". Dưới đây là một số cách thức mai táng trên thế giới được nhiều du khách đánh giá là rùng rợn, đáng sợ.
Sơn nữ liều mình 'ăn trái cấm'

Sơn nữ liều mình 'ăn trái cấm'

TP - Biết sẽ bị làng phạt nặng nhưng nhiều sơn nữ dưới chân núi Ngọc Linh vẫn liều mình “ăn trái cấm”! Hệ lụy là hàng trăm đứa trẻ ra đời không thấy mặt cha, mẹ sống trong tủi hổ, còn những gã “họ Sở” cao chạy xa bay.
Tại lễ hội này, đàn ông, đàn bà nhảy múa, chơi các loại nhạc cụ truyền thống và "tranh thủ" tìm lại người tình cũ năm xưa.

Công khai qua đêm với tình cũ

Đàn ông, đàn bà được phép công khai quan hệ tình cảm thậm chí “qua đêm” với người tình cũ mà không phạm lỗi với người bạn đời của mình. Đây là một trong những phong tục kỳ lạ nhất của người dân tộc Bạch ở vùng Đại Lý, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Mỗi năm, họ được phép “dan díu” với tình cũ trong suốt 3 ngày diễn ra lễ hội Rao San Ling.
Một số gia đình Việt ở Đài Loan vẫn giữ được văn hóa truyền thống. Trong ảnh: mẹ con chị Liên Hương, giảng viên khoa tiếng Việt, ĐH Đài Loan, đón Tết.

Xôi chè Việt ở Đài Loan

TP - Ở Đài Loan không có gấc, nên cứ đến Tết, mẹ chị Ngô Đình Uy, một cô gái gốc Hà thành lại nấu món xôi chè cúng tết, thay vì xôi gấc.
Vào bản “ngủ thăm” cùng sơn nữ

Vào bản “ngủ thăm” cùng sơn nữ

Khi màn đêm buông xuống, các sơn nữ Dao đến tuổi trưởng thành đốt một ngọn đèn, buông màn sớm và lên giường nằm. Những chàng trai chưa vợ có thể cạy cửa nhà các thiếu nữ mới lớn để chui vào tán tỉnh ở tư thế... chung chăn, chung gối với cô gái.