Có 34 kết quả :

Hễ sốt là truyền dịch, SOS!

Hễ sốt là truyền dịch, SOS!

TPO - Không ít người có phản xạ: Hễ sốt là truyền dịch. Họ tôn sùng phương pháp này đến mức cho rằng đó chính là liều thuốc thần kỳ đẩy lui cơn sốt, nhất là khi đã khẳng định nguyên nhân sốt là do virus.
Sốc phản vệ vì tự ý truyền dịch tại nhà

Sốc phản vệ vì tự ý truyền dịch tại nhà

TP - Bác sĩ Hoàng Thăng Vân, Phó trưởng khoa Hồi Sức tích cực (Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí) cho biết, mới tiếp nhận bệnh nhân Vũ Thị Bai (56 tuổi trú tại Phú Thứ - Kinh Môn - Hải Dương) sốc phản vệ do tự ý truyền dịch tại nhà. 
Ảnh minh họa: Internet

Bệnh mùa lạnh - Tưởng nhẹ hóa nguy hiểm

Khi thời tiết chuyển lạnh cũng là lúc nhiều loại bệnh được dịp trỗi dậy. Bệnh cảm cúm, bệnh tay chân miệng, bệnh tiêu chảy... là những căn bệnh không chỉ quấy rối trẻ em, người già mà cả người trưởng thành. 
Phát minh dụng cụ giúp lấy máu không cần dò ven

Phát minh dụng cụ giúp lấy máu không cần dò ven

TPO - Những ai từng được truyền dịch hoặc lấy máu tĩnh mạch đều biết rằng việc tìm ven là một việc làm không hề dễ dàng ngay cả với những điều dưỡng hoặc bác sĩ có kinh nghiệm. Nhưng với một thiết bị có tên VeinViewer, sự bất tiện trên sẽ không còn.
Tử vong sau khi được truyền dịch

Tử vong sau khi được truyền dịch

TP - Sáng 2/3, công an huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định phối hợp các đơn vị chức năng Công an tỉnh khám nghiệm tử thi ông Đào Văn Lào (sinh năm 1953, trú tại thôn Phú Văn 2, xã Ân Hữu).
Việc truyền dịch cần theo chỉ định của bác sỹ (ảnh chụp tại Bệnh viện Bạch Mai). Ảnh: P.T

Suýt mất mạng vì tự ý truyền dịch

Nhiều người cứ thấy sốt cao, mệt mỏi, chán ăn là nghĩ ngay đến việc truyền dịch (hay còn gọi là truyền nước). Nhưng các bác sỹ cho rằng, việc truyền dịch rất dễ gây phù phổi, tim, thậm chí là mất mạng do sốc phản vệ.
Dùng dịch truyền để điều trị bệnh sót xuất huyết.

Những loại thuốc cần tránh khi mắc sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết gây ra các rối loạn, đặc biệt ở mạch máu - máu. Dùng thuốc nhằm lập lại thăng bằng, chống lại các triệu chứng bất lợi. Nhưng nếu dùng không đúng thuốc, không đúng cách thì sự rối loạn ấy sẽ tiến triển theo hướng xấu, khiến bệnh trầm trọng thêm.
Ảnh minh họa

Ăn canh nêm... thuốc diệt muỗi, cả nhà co giật nhập viện

Bệnh viện Đa khoa Hà Đông (Hà Nội) ngày 12/6 cho biết vừa cấp cứu 4 người trong một gia đình bị ngộ độc thuốc diệt muỗi. Trước đó, tối 11/6, gia đình anh N.T.B (gồm 4 người) ở huyện Hoài Đức, TP Hà Nội được chuyển đến cấp cứu trong tình trạng kích thích, nôn nhiều, đau thượng vị, mệt mỏi.