TPO - Ngày 24/6, Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ (DSCA) đã cho phép bán hơn 10 máy bay tiêm kích F-16 Block 70/72 và các vũ khí liên quan cho Philippines với tổng trị giá 2,43 tỷ USD. Thương vụ này có thể đáp ứng yêu cầu của Manila trong kế hoạch mua sắm máy bay chiến đấu đa nhiệm (MRF) từ lâu đã được đặt ra.
TPO - Các cuộc tập trận sẽ "giúp cải thiện khả năng phối hợp giữa các tàu chiến, làm sâu sắc hơn liên lạc chuyên nghiệp, tăng cường sự tin cậy và hợp tác lẫn nhau", chỉ huy của lực lượng hải quân Trung Quốc tham gia diễn tập nói.
TPO - Philippines đệ trình thêm hai công hàm phản đối ngoại giao sau khi các nhà chức trách hàng hải phát hiện tổng cộng 165 tàu Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Manila.
TPO - Một cường quốc tổng hợp lục địa-biển như Trung Quốc không thể đồng thời mạnh trên các hướng biển và lục địa trong một thời gian dài, luôn có nguy cơ bị các cường quốc thù địch đồng thời siết chặt trên đất liền và trên biển.
TPO - Các thủy thủ tàu ngầm Trung Quốc tuần tra ở Biển Đông bị "rối loạn tâm lý nghiêm trọng", theo một nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí Stars and Stripes.
TPO - Những người ủng hộ sức mạnh biển của Mỹ trong nhiều năm đã lập luận rằng hải quân Mỹ cần phải lớn hơn để sẵn sàng đối phó với Trung Quốc đang trỗi dậy.
TPO - Các máy bay không vận của Không quân Mỹ đã hạ cánh trên một đường băng đất trên một hòn đảo xa xôi ở Thái Bình Dương. Từ trong bụng máy bay, binh lính Mỹ túa ra với đầy đủ trang bị. Một tàu đổ bộ cập vào hòn đảo để chuyển xuống các bệ phóng tên lửa.
TPO - Vào tháng 8, Nhật Bản đã ký một thỏa thuận liên chính phủ để xuất khẩu các radar giám sát hàng không tiên tiến cho Philippines. Hợp đồng trị giá 103,5 triệu đô la này được coi là hợp đồng xuất khẩu sản phẩm quốc phòng hoàn chỉnh đầu tiên của Nhật Bản thời hiện đại — và tròn sáu năm sau khi chính phủ Nhật Bản dỡ bỏ các hạn chế bán vũ khí ra nước ngoài.
TPO - Dường như không quốc gia nào quá nhỏ hoặc quá xa để bị loại khỏi chiến dịch của chính quyền tổng thống Donald Trump chống lại nỗ lực của Trung Quốc nhằm thay thế Mỹ trở thành cường quốc thống trị ở Thái Bình Dương.
TPO - Tham vọng hải quân và hàng hải Trung Quốc là gì, sự gia tăng sức mạnh hàng hải và hiện diện ở Ấn Độ-Thái Bình Dương, bao gồm cả Biển Đông và Biển Hoa Đông của Trung Quốc có ý nghĩa thế nào?
TPO - Mặc dù phản ứng của Mỹ trước hành động bắt nạt láng giềng của Trung Quốc ở biển Đông có thể gây ấn tượng, như sự xuất hiện chủ yếu là đơn phương của các lực lượng Mỹ gợi ra một câu hỏi quan trọng: Tại sao phản ứng của Mỹ không được phối hợp tốt hơn với các đối tác trong khu vực, đặc biệt là Malaysia?
TPO - Hoàn cầu thời báo của Trung Quốc vừa đưa tin Hải quân Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã tiến hành các cuộc tập trận với các tàu chiến mặt nước, tàu ngầm và máy bay chiến đấu ở biển Đông vào cuối tháng 3, cùng thời điểm mà Mỹ thường xuyên gửi tàu chiến và máy bay chiến đấu vào vùng biển này.
TPO - Thủy quân lục chiến Mỹ cho biết họ cần các tên lửa phóng từ mặt đất có thể tìm kiếm và bắn hạ các tàu địch đang đi trên các tuyến hàng hải có tranh chấp như Biển Đông, theo tin của Business Insider.
TPO - Theo Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, một khi chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc bị xâm phạm, Việt Nam sẽ sử dụng mọi biện pháp cần thiết để tự vệ và xử lý thắng lợi mọi tình huống xảy ra bằng sức mạnh chính nghĩa của toàn dân tộc.
TP - Ngày 16-12, sau khi có kết quả sơ bộ về bầu cử Hạ viện Nhật Bản, Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP), cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, người được dự đoán trở thành tân thủ tướng, tuyên bố sẽ có quan điểm cứng rắn trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc.
TP - Hôm qua, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda cảnh báo Trung Quốc rằng, phản ứng kích động của Trung Quốc về tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, như biểu tình bạo lực, trừng phạt thương mại một cách không chính thức… có thể khiến các nhà đầu tư nước ngoài chạy khỏi nước này, làm suy yếu nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
TPO - Năm 2012, hải quân Hàn Quốc bắt đầu xây dựng căn cứ quân sự mới trên đảo Ulleung - đảo gần nhất với quần đảo tranh chấp trên biển Nhật Bản, được phía Hàn Quốc gọi là Dokdo và phía Nhật gọi là Takeshima.