Có 24 kết quả :

Ông Phạm Nhật Vượng giàu nhất Việt Nam

Ông Phạm Nhật Vượng giàu nhất Việt Nam

TPO - Khép lại năm 2023, tổng tài sản của 6 tỷ phú Việt được Forbes ước tính vào khoảng 13,3 tỷ USD, tăng 1 tỷ USD trong năm qua. Tỷ phú Phạm Nhật Vượng có thêm 600 triệu USD, tiếp tục dẫn đầu danh sách người giàu nhất Việt Nam với khối tài sản 4,7 tỷ USD.
Vốn hoá HPG 'bốc hơi' nghìn tỷ sau phát biểu của Chủ tịch Trần Đình Long

Vốn hoá HPG 'bốc hơi' nghìn tỷ sau phát biểu của Chủ tịch Trần Đình Long

TPO - Về cuối phiên giao dịch, lực cầu bắt đáy tăng vọt đã giúp hàng loạt cổ phiếu hồi phục. VN-Index dao động với biên độ lớn, lên tới 30 điểm trong phiên hôm nay. Tâm điểm của phiên giao dịch là HPG. Vốn hoá HPG “bốc hơi” hơn 8.200 tỷ đồng sau phát biểu không mấy lạc quan về tình hình kết quả kinh doanh quý 2 của chủ tịch Trần Đình Long tại đại hội cổ đông.
Các tỷ phú Việt được Fobers xếp hạng 2018

Những tỷ phú Việt và 'sứ mệnh'… không ai có!

TP - Ai sinh ra cũng có sứ mệnh và những người thành công đều đi đến đích sứ mệnh của mình.Hãy cùng số Doanh nhân 13/10 Tiền Phong nhìn lại những tên tuổi đình đám trong làng tỷ phú Việt. Không chỉ nổi danh vì phần lớn đãđược Fobers (tạp chí danh tiếng của Mỹ) công nhận.Mà quan trọng, họ thực sự làm nên những điều được xã hội trân quý đánh giá cao.
Đại gia thép Hàn Quốc nuôi lợn tại Việt Nam

Đại gia thép Hàn Quốc nuôi lợn tại Việt Nam

TPO - Posco Deawoo - Tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực thép, xây dựng của Hàn Quốc vừa ký bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Tân Long trong việc cung cấp nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, nuôi lợn, chế biến thịt; chế biến, xuất khẩu gạo tại Việt Nam.
Ông Trần Đình Long

Cuộc đối đầu “bầu” Kiên và “bầu” Long

Hai doanh nhân đình đám của Việt Nam thừa nhận có quan hệ bạn bè thân thiết với nhau từ hàng chục năm nay. Câu chuyện tại phiên tòa đang xét xử đang hé lộ những mối quan hệ ngày thường của những "đại gia" với nhau và khi... vận hạn.
Sẽ trồng ngô biến đổi gen để chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi

Cuộc chơi không cân sức

TP - “Miếng bánh” ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) trong nước đang là “cuộc chơi” thống lĩnh của các DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), với thị phần trên 60%. DN nội số ít vươn lên nhờ có “gốc”, còn lại ngụp lặn trong ao làng, chia nhau “miếng nhỏ”.