Có 33 kết quả :

/Uploaded/baogiay_phuong/2020_07_13/_A2_8626_BFMY.jpg

Nuôi dưỡng tâm hồn trẻ: Khoảng trống

TP - Văn học nghệ thuật và vui chơi giải trí dành cho trẻ em đang ở đâu - đó là câu hỏi cứ đến mùa hè, Tết thiếu nhi, Tết Trung Thu lại được xới xáo, nhưng hình như chẳng đi đến đâu. Không đi đến đâu cũng phải bàn, chừng nào chúng ta vẫn còn canh cánh nỗi niềm đó: làm sao để con trẻ lớn lên trong hạnh phúc, có một hành trang tinh thần phong phú để vào đời.
Sa vào lưới của chính mình

Sa vào lưới của chính mình

TP - Triết gia Ấn Độ hiện đại Osho (1931-1990) kể lại một giai thoại của Nhật Bản từ thế kỷ XIII. Thời ấy, các tăng sĩ vân du đi khắp nơi, nếu muốn ngủ trọ qua đêm ở một ngôi chùa hay tinh xá nào, họ phải thắng cuộc tranh luận tay đôi với vị sư trụ trì ở đó. Nếu thua, du sĩ phải rời chùa ngay, không được phép ở lại tá túc qua đêm.
Tô Hoài - thâm thúy, dí dỏm, cẩn trọng và yên vui

Tô Hoài - thâm thúy, dí dỏm, cẩn trọng và yên vui

TP - Được làm báo với nhà văn Tô Hoài nhiều năm, nhất là khi bác là Tổng biên tập (TBT), tôi là phó TBT, tôi đã học được rất nhiều, không phải bác dạy dỗ, mà qua những việc làm cụ thể của một nhà văn lão thành đầy kinh nghiệm làm báo và đầy tự trọng, luôn nhận trách nhiệm về mình, dù bài vở có khi do tôi chọn mà sau đó bị cấp trên phê phán.
Tô Hoài đen trắng của Mai Nam

Tô Hoài đen trắng của Mai Nam

TP - Sầm sập mưa sáng tiễn cụ Tô Hoài. Vậy mà dòng người xếp hàng viếng cứ dài mãi ra. Dài, đông vẫn là cánh văn nghệ sĩ. Quây tụ lại bên sảnh nhà tang, họ đợi giờ truy điệu. Khói thuốc mịt mù trong hơi mưa cùng những câu chuyện không đầu cuối khiến nhà tang mưa bớt u ám.
Hàng ngàn người đưa tiễn nhà văn Tô Hoài

Hàng ngàn người đưa tiễn nhà văn Tô Hoài

TPO - Sáng nay, đông đảo bạn bè, nghệ sĩ cùng những người mến mộ đã đến nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội) từ sớm, tiễn đưa nhà văn Tô Hoài trong niềm thương tiếc dành cho một người bạn, người anh em, một nghệ sĩ lớn trong lòng nhiều thế hệ người Việt Nam.
Dinh thự Vua Mèo ở Hà Giang

Hai vua Mèo và lá thư của cụ Tô Hoài

TP - Hai vị vua Mèo ngày xa xưa hùng cứ mỗi người mỗi phương, từng nổ ra chinh chiến. Trải qua bao thời gian, hậu duệ của các vị mỗi người mỗi phận. Chuyện đã hấp dẫn, nhưng ít ai ngờ lấp ló đằng sau việc đi tìm dấu xưa, lại có cụ Tô Hoài - nhà văn nổi tiếng vừa nằm xuống. 
Nhà văn Tô Hoài (1920-2014) dưới ống kính nhà nhiếp ảnh. Ảnh: Nguyễn Đình Toán

Chuyện nhà Tô Hoài

TP - Những ngày Hà Nội rét đến 6 độ, tôi vào bệnh viện Hữu Nghị thăm nhà văn Tô Hoài. Khi tôi đến, ông đang truyền dịch. Ngỡ ông không nhận ra nhưng khi tôi xưng tên và tên tờ báo Tiền Phong, ông bảo “Vui lắm, vui lắm, du thuyền hồ Tây vui lắm, lại được uống bia, bia ngon lắm …”. Phải một lúc, tôi mới nhớ ra lần kỷ niệm thành lập báo đã rất lâu, có mời một số cộng tác viên thân thiết dự tiệc trên du thuyền hồ Tây. Lần ấy Tô Hoài ngồi cạnh tôi, ông nói chuyện thật dí dỏm.
Vẫn nhớ nụ cười Tô Hoài

Vẫn nhớ nụ cười Tô Hoài

TPO - Nhà văn Tô Hoài tạ thế lúc 11h35 phút trưa 6/7 tại Hà Nội. Hội Nhà văn và Thành ủy Hà Nội sẽ cùng gia đình lo hậu sự cho ông. Trước khi Tô Hoài mất, các thành viên trong Hội Nhà văn nhiều lần tới thăm và giúp gia đình sửa ngôi nhà đang ở.
Nhà văn Tô Hoài ký tặng tại lễ kỷ niệm Dế Mèn phiêu lưu ký tròn 70 tuổi - Ảnh: Tuổi Trẻ

Một kiếp bên trời

TPO - Chiều chiều (và trước đó Cát bụi chân ai) vậy là nằm trong cùng một dòng chảy đặc biệt của văn chương thế giới thế kỷ, "không nỗi đau nào riêng của ai".
Mối tình cách trở của nhà văn Tô Hoài

Mối tình cách trở của nhà văn Tô Hoài

TP - Khi được hỏi về chuyện tình thời trai trẻ của mình, nhà văn Tô Hoài cười hiền: “Chuyện đó lâu lắm rồi”. Ánh mắt ông vừa vui, vừa đượm buồn. Nhà văn Tô Hoài vốn rất duyên, đã từng hớp hồn biết bao cô gái (thậm chí cả chàng trai), thế nhưng có thể nói, cuộc đời ông chỉ gắn bó sâu sắc nhất với hai người đàn bà.
Nhà văn Tô Hoài.

Nhà văn Tô Hoài qua đời ở tuổi 95

TPO - Tác giả của tập truyện 'gối đầu giường' với biết bao nhiêu thế hệ độc giả 'Dế mèn phiêu lưu ký' đã qua đời sáng nay, 6/7/2014 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 95 tuổi.
Yanbi và Mr.T hát tại Hải Phòng

Khó gọi tên

TP - Báo đưa tin Bộ Văn hóa phạt mấy trang mạng 8 triệu đồng/mạng vì tội “phổ biến bản ghi âm” mấy ca khúc “không phù hợp thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa Việt Nam”. Trên đời này không thiếu thứ tục nhưng hát tục kiểu “Phiếu bé ngoan” được trình bày bởi những thanh niên tên là Yanbi, Mr.A, Bueno, Mr.T..., khó ai bì.
Không hẳn thích là dùng

Không hẳn thích là dùng

TP - Nhà văn Tô Hoài kể, có lần ông băn khoăn với chữ “áy” trong câu Kiều: Một vùng cỏ áy bóng tà / Gió hiu hiu thổi một và bông lau. Ông không hiểu chữ áy - nhiều bài viết thì cho rằng đó là một loại cỏ, cho đến ngày đi thực tế ở một vùng quê Thái Bình. Dân ở đấy gọi cái gì úa héo là áy, cỏ úa gọi là cỏ áy. Thế mới nhớ ra, quê ngoại Nguyễn Du ở Thái Bình. Quê nội thi hào ở Hà Tĩnh thì đã biết rồi, trong Truyện Kiều cũng có một số từ gốc Nghệ Tĩnh đã được giải mã.
Nguyễn Nhật Ánh ký sách ở Hà Nội. Ảnh: T.Quý

Tô Hoài, Nguyễn Nhật Ánh đỉnh đến bao giờ?

TP - Dế mèn phiêu lưu ký sau gần 80 năm vẫn được nhắc như tác phẩm đinh của văn học cho thiếu nhi. Nguyễn Nhật Ánh nhiều năm giữ vững phong độ tác giả ăn khách. Hai tên tuổi được chọn để tôn vinh nhân Ngày sách Việt Nam lần đầu.
Nổ như nhái

Nổ như nhái

TP - Nhà văn Tô Hoài kể, lâu nay thấy lắm nơi trưng biển nhái “phở Thìn Bờ Hồ”. Nhưng kỳ thực đâu có gì ghê gớm. Số là thời đó Mỹ hay giội bom, chỉ quán ông Thìn là “lỳ”, dám bán đến quá 12 giờ đêm. Dân tình đói bụng kéo đến tìm chỗ ăn đêm. 
Đại bác của Abutalip

Đại bác của Abutalip

TP - Có lẽ trong đời cầm bút, chưa bao giờ Tô Hoài viết lặp từ một cách dày đặc như thế chỉ trong một câu vỏn vẹn 16 chữ: “Ô hay, người ta ra người ta thì người ta phải là người ta đã chứ”.