THỨ NĂM 16/5/2024 SÕ 137 0977.456.112 Cán bộ và lòng dân CHUYỆN HÔM NAY XEM TIP TRANG 2 n VĂN KIÊN TRANG 12 TRANG 2 TRANG 10 TRANG 8+9 TRANG 6 + 7 Xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội, đầu tư thích đáng về hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... là những giải pháp trọng tâm được Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện trong thời gian tới, nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành khoa học công nghệ nước nhà. Thủ tướng Phạm Minh Chính sáng 15/5 thăm các gian hàng triển lãm thành tựu khoa học công nghệ ẢNH: BTC Thủ tướng nêu 3 nhiệm vụ lớn thúc đẩy KHCN TRANG 3 TRANG 11 NHIỀU BỊ CÁO NỘP THÊM TIỀN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ PHÚC THẨM VỤ ÁN VIỆT Á: SÂN KHẤU THIẾU NHI: Làm mới nhưng thiếu “bom tấn” Lao động trẻ cần làm mới mình Tổng thÕng Nga sẽ sớm thăm Việt Nam LÀM TRONG SẠCH ĐẢNG, CỦNG CỐ LÒNG TIN CỦA DÂN Gần 3,5 năm sau Đại hội XIII của Đảng, việc cán bộ bị kỷ luật, cách chức, cho thôi chức do dính dáng tham nhũng, tiêu cực, hay việc lãnh đạo cấp cao xin thôi giữ chức vụ, nghỉ công tác dần trở thành chuyện “bình thường”. từ bếp ăn tập thể NỖI LO Chỉ trong thời gian ngắn liên tiếp xảy ra ngộ độc thực phẩm tập thể, có những vụ khiến hàng trăm người nhập viện. Theo thÕng kê của ngành y tế, 3 tháng qua, sÕ người bị ngộ độc thực phẩm tăng 270% so với cùng kỳ năm ngoái. Kiểm tra cơ sở cung cấp nông sản tại huyện Thanh Trì (Hà Nội) Hiểm họa từ hàng rong Công nhân ở Vĩnh Phúc nhập viện sau bữa ăn trưa ngày 14/5
QUAÛNG CAÙO PHAÙT HAØNH Haø Noäi: ÑT: (024)39432758; Fax: (024)39435285 TP.HCM: ÑT: (028)38469860; Fax: (028)38480015 Trong giôø haønh chính (024)39439664 Ngoaøi giôø 0908988666 (Nguyeãn Haèng) n Toång thö kyù toøa soaïn: MINH TOAÛN n Thieát keá : TRUNG HIEÁU n Giaù: 5.500 ñoàng n Ban ñaiï dienä taiï thanø h pho á Ho à Chí Minh: 384 Nam Kyø Khôiû Nghóa, phöônø g 8, Q3 ÑT: (028) 3848 4366, Fax: (028) 3843 5095, E-mail: tienphonghcm@gmail.com n Ban ñaiï dienä taiï mienà Trung: 19 Ngoâ Gia Tö ï - Ña ø Nanü g, ÑT: (0236)3828 039, Fax: (0236)3897 080, E-mail: banmientrung@baotienphong.com.vn n Ban ñaiï dienä taiï Nghe ä An: 21 Hoà Xuanâ Höông, TP Vinh, Ngheä An. ÑT & Fax: (0238)8602345 n Ban ñaiï dienä taiï ÑBSCL: 103 Tranà Vanê Hoaiø , phöônø g Xuanâ Khanù h, quanä Ninh Kieuà , TP Canà Thô. Ñienä thoaiï : (0292)3823823 vaø Fax: (0292)3823829, Email: baotienphongdbscl@gmail.com n Ban ñaiï dienä taiï Tayâ Nguyenâ : 52 Tranà Nhatä Duatä - TP Buonâ Ma Thuotä - Ñaké Laékê ÑT va ø Fax: (0262)3950029, E-mail: baotienphongtaynguyen@gmail.com n Toøa soaïn: 15 Hoà Xuaân Höông - Haø Noäi. ÑT: 3943 4031 - 38227526 - 38227524 - 38227525 - 39433216 - 39434302 - 3822 6127, Fax: (024) 39430693 - E-Mail: toasoan@baotienphong.com.vn, ISSN 0866-0827 Website: www.tienphong.vn n Phoù Toång bieân taäp phuï traùch: PHUØNG COÂNG SÖÔÛNG n Phoù Toång bieân taäp: VUÕ TIEÁN - LEÂ MINH TOAÛN n In taiï : Cty TNHH Motä thanø h vienâ In Quanâ ñoiä 1, Cty in baoù Nhanâ Danâ Ña ø Nanü g, Cty TNHH motä thanø h vienâ in Ñakê Lakê , Xöônû g in Quanâ khu IV, XN in Nguyenã Minh Hoanø g, TPHCM HƯỚNG ĐẾN HÌNH THÀNH VĂN HÓA TỪ CHỨC Gần 3,5 năm sau Đại hội XIII của Đảng, đến nay đã có nhiều ủy viên Trung ương, ủy viên Bộ Chính trị thôi chức, nghỉ công tác, thậm chí có nhiều trường hợp bị kỷ luật cách chức, bị xử lý hình sự. Ông suy nghĩ gì về vấn đề này? Dường như việc kỷ luật cán bộ hiện nay, kể cả đó là cán bộ cấp cao cũng đã trở thành chuyện bình thường? Gần đây, Đảng đã đề ra nhiều quy định, đặt ra những cơ chế, thiết chế để kiểm soát quyền lực; thực hiện công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo tinh thần "không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai". Cán bộ, đảng viên vi phạm chủ động xin thôi giữ chức vụ, nghỉ công tác nếu không sẽ bị thực hiện quy trình bãi nhiệm, hướng đến hình thành văn hoá từ chức. Cán bộ vi phạm từ nhiệm rồi, nhưng nếu vi phạm ở mức nghiêm trọng có thể bị xem xét xử lý hình sự. Nhiều trường hợp đã bị xử lý như vậy. Điều đó chứng tỏ, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của chúng ta đang rất quyết liệt, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên, nhân dân với Đảng. Đúng là cũng có nhiều ý kiến băn khoăn, lo lắng trong công tác cán bộ, vì vừa qua có nhiều cán bộ bị xử lý kỷ luật, nhưng tôi nghĩ rằng đó là việc bình thường. Có trường hợp bị xử lý vì những vi phạm mới diễn ra, cũng có những trường hợp bị xử lý bởi những vi phạm trong quá khứ. Trong quá trình đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nếu phát hiện ra những vi phạm, kể cả trước đây cũng sẽ bị xử lý. Ngày xưa chúng ta có thời hiệu xử lý các hành vi vi phạm, nhưng hiện nay không quy định thời hiệu nữa. Bộ Chính trị cũng vừa ban hành quy định giao quyền, trách nhiệm cho người đứng đầu giới thiệu bổ nhiệm cấp phó…, trong đó nhấn mạnh, nếu làm không đúng, kể cả khi về hưu, chuyển công tác cũng sẽ bị xem xét xử lý trách nhiệm. Như trường hợp ông Lê Thanh Hải vừa bị xử lý vi phạm từ thời kỳ còn giữ chức Chủ tịch UBND TPHCM, rất lâu rồi. Ví dụ thế để thấy, nếu vi phạm nghiêm trọng, thì xử lý không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không có thời hiệu. Trước đây, để kỷ luật cán bộ cấp Trung ương quản lý không phải là chuyện đơn giản. Vì sao giờ đây, dường như mọi thứ đã trở thành bình thường và nhanh gọn hơn, theo ông? Thực ra, việc xử lý cán bộ vi phạm vẫn thực hiện theo đúng quy trình, quy định, nhưng chúng ta đã làm quyết liệt hơn, nhanh gọn hơn. Ví dụ, có thể tổ chức Hội nghị Trung ương bất thường, Kỳ họp Quốc hội bất thường để xử lý kịp thời. Trước đây, có khi chúng ta phải chờ đến khi tổ chức kỳ họp theo thông lệ, sẽ rất lâu. Các kỳ họp, hội nghị bất thường thể hiện sự đồng hành với Chính phủ, với nhân dân, đáp ứng được yêu cầu về xây dựng pháp luật, sát với thực tiễn cuộc sống. Nếu cứ chờ các kỳ họp, hội nghị thường kỳ, sẽ có độ trễ trong chính sách, độ trễ công tác nhân sự. Nghe tên các hội nghị, kỳ họp là bất thường, nhưng thực ra rất bình thường. KHÔNG DÁM LÀM THÌ ĐỨNG SANG MỘT BÊN Có một số ý kiến từng lo ngại, xử lý kỷ luật cán bộ vi phạm sẽ tạo lỗ hổng trong công tác cán bộ, gây tâm lý e ngại, không dám làm, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Ông nghĩ sao về vấn đề này, đặc biệt trong bối cảnh đâu đó vẫn còn một bộ phận cán bộ sợ sai, không dám quyết, dám làm? Đúng là có luồng suy nghĩ về việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực sẽ làm mất nhiều cán bộ, gây tâm lý cho một bộ phận cán bộ, dẫn đến không dám làm, đùn đẩy công việc, sợ sai. Nhưng thực tế vừa qua cho thấy, cán bộ vi phạm bị xử lý kỷ luật đều có người thay thế. Như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói: Ai không làm thì đứng sang một bên để người khác làm. Tôi cho rằng, không lo không có cán bộ làm, bởi thực tế thời gian qua chúng ta liên tiếp bổ sung, hoàn thiện bộ máy. Những người sợ sệt, không dám làm nhất định phải đứng sang một bên. Chúng ta đều thấy, cùng với công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, hoạt động của các cơ quan, đơn vị, kết quả phát triển kinh tế - xã hội của đất nước vẫn diễn ra bình thường, không có gì xáo động. Nhân dân vẫn tin tưởng, ủng hộ, công việc chung vẫn “chạy”, đất nước vẫn vượt qua những khó khăn, thách thức để tăng trưởng. Đấy là những tiêu chí để chúng ta nhìn nhận. Đảng ta thực hiện nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. Cá nhân phụ trách bị xử lý thì tập thể vẫn lãnh đạo. Đường lối, chủ trương, quyết sách vẫn không thay đổi, vẫn theo mạch đó đi lên. Có người bảo rằng, chống tham nhũng, tiêu cực tạo ra bất ổn, nhưng bất ổn ở đâu khi kinh tế - xã hội vẫn phát triển, quốc phòng, an ninh vẫn được giữ vững… Tôi nghĩ rằng, việc thực hiện quyết liệt phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo tinh thần không có vùng cấm, không có ngoại lệ, “tắm từ đầu đến chân”, sẽ là những bài học cảnh tỉnh cho đội ngũ cán bộ. Đồng thời, Đảng, Nhà nước cần có thêm cơ chế, chính sách để ngày càng nâng cao chất lượng đời sống của cán bộ, đảng viên, để họ yên tâm cống hiến, toàn tâm, toàn ý công tác, phục vụ nhân dân. Cảm ơn ông. TRƯỜNG PHONG (thực hiện) Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh (ảnh) nhấn mạnh, việc xử lý một số cán bộ, đảng viên vi phạm thời gian qua được tiến hành nhanh gọn, quyết liệt hơn. “Chúng ta đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là làm trong sạch đội ngũ của Đảng, loại bỏ được những tiêu cực, giúp Đảng vững mạnh hơn, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng", ông Dĩnh nói. Làm trong sạch Đảng, củng cố lòng tin của dân Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Phạm Thái Hà và Cựu Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang Dương Văn Thái (bên phải) bị khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc có liên quan vụ án xảy ra tại Tập đoàn Thuận An ẢNH: PV “Chúng ta đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, làm trong sạch đội ngũ của Đảng, loại bỏ được những tiêu cực, giúp Đảng vững mạnh hơn, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng. Song song đó, chúng ta tiếp tục thực hiện tốt việc xây dựng Đảng ở công tác cán bộ, thường xuyên phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo các lớp cán bộ, thực hiện quy hoạch cán bộ nguồn…” Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ NGUYỄN TIẾN DĨNH CHUYỆN HÔM NAY Thống kê cho thấy, từ con số 180 ủy viên Trung ương chính thức đầu nhiệm kỳ, đến nay, đã có khoảng 20 ủy viên Trung ương bị kỷ luật, cách chức, bị xử lý hình sự, hoặc xin thôi giữ chức vụ, nghỉ công tác với những lý do khác nhau (trong có đến 5 người là ủy viên Bộ Chính trị xin thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác). Điều này, một mặt khẳng định tính nghiêm minh “không vùng cấm, không ngoại lệ, bất kể người đó là ai” trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; mặt khác cho thấy, các quy định của Đảng về từ chức, nhận trách nhiệm chính trị dần trở thành tiền lệ, hướng đến văn hóa từ chức. Tháng 6/2022, khi tiếp xúc cử tri Hà Nội sau kỳ họp Quốc hội, đề cập ý kiến cho rằng “kỷ luật cán bộ như vậy thì lấy ai để làm việc”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng “con chị nó đi thì con dì nó lớn”. “Vắng ông trưởng, ông phó tạm quyền thay, sau đó phải chọn người cho đúng, chính xác, chứ không vội vàng đưa, bầu người nào đó lên”, Tổng Bí thư nói. Thực tế cũng cho thấy, không có cán bộ nào là không thể thay thế; một cán bộ bị kỷ luật, cách chức thì sẽ có người khác lên thay thế, bảo đảm sự ổn định của bộ máy, cơ quan, đơn vị. Ngoài ra, trong bối cảnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, nếu ở đâu, người đứng đầu luôn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích của nhân dân lên trên hết, trước hết thì ở đó kinh tế vẫn phát triển, các vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh được tháo gỡ, giải quyết kịp thời. Ngược lại, nơi nào cán bộ thiếu bản lĩnh, thiếu tinh thần trách nhiệm, sợ sai, làm việc cầm chừng thì nơi đó chậm phát triển, ảnh hưởng đến hoạt động của người dân, doanh nghiệp… Cán bộ vẫn là cái gốc của mọi công việc, là “then chốt” của “then chốt”, vậy nên, những vấn đề được Trung ương và Quốc hội bàn thảo tới đây là những vấn đề được người dân và doanh nghiệp quan tâm đặc biệt. Điều mà người dân, doanh nghiệp cần là làm sao Trung ương, Quốc hội chọn được những người thực sự có tài, có đức; dám nghĩ, dám làm; quyết liệt trong tháo gỡ rào cản, vướng mắc, tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh... “Quan nhất thời, dân vạn đại”, điều quan trọng của người làm quan, nhiều khi không phải là công danh, chức tước mà có được lòng dân hay không. V.K Cán bộ và lòng dân TIẾP THEO TRANG 1 2 THỜI SỰ n Thứ Năm n Ngày 16/5/2024
Trong giai đoạn 2021 - 2024, TPHCM có 133 tập thể và 206 cá nhân điển hình được thành phÔ tuyên dương, trao bằng khen. TẠO ĐOÀN KẾT, GẮN BÓ TRONG ĐƠN VỊ Là m×t trong sÔ các cá nhân điển hình được tuyên dương dÌp này, anh NguyÆn Kh¹c QuÔc Huy (Đ®ng Úy viên, BÉ thư Đoàn phưäng 8, quận 10) cho biÄt viÇc hÑc tập và làm theo t³m gương, đạo đßc, phong cách HÓ ChÉ Minh đ¯ træ thành viÇc làm thưäng xuyên. Nháng năm qua, anh Huy đ¯ tham mưu thâc hiÇn nhiÃu hoạt đ×ng và xây dâng không gian văn hóa HÓ ChÉ Minh, như ra m¹t tuyÄn h¿m văn hóa HÓ ChÉ Minh, áp dÜng công nghÇ sÔ vào viÇc xây dâng không gian văn hóa HÓ ChÉ Minh... Nháng läi dạy cÚa Bác được anh chuyển hóa thành infographic và sÔ hóa qua m¯ QR nhằm giÙp đoàn viên, thanh thiÄu niên tương tác trâc tiÄp, đÓng thäi có thể chÚ đ×ng hÑc tập và làm theo t³m gương đạo đßc HÓ ChÉ Minh. Nháng đóng góp cÚa anh Huy đ¯ góp ph²n đÕi måi phương thßc tuyên truyÃn, giáo dÜc đoàn viên thanh niên, đ¼c biÇt là thiÄu nhi trên đÌa bàn phưäng. “Thäi gian tåi, tôi sÀ tÉch câc tham mưu cho Đ®ng Úy, đơn vÌ cÚa mình và cØng Ban Ch³p hành Đoàn phưäng thâc hiÇn nhiÃu hoạt đ×ng mang tÉnh ch³t đÕi måi, sáng tạo trong viÇc tuyên truyÃn, giáo dÜc và cu×c đäi, sâ nghiÇp ChÚ tÌch HÓ ChÉ Minh. B®n thân tôi cÛng đang hÑc hÏi, xây dâng các ßng dÜng công nghÇ sÔ, thư viÇn sÔ để tạo dâng kho dá liÇu sÔ mang tÉnh ch³t chÉnh thÔng nhằm giÙp các bạn đoàn viên, thanh niên có nguÓn tư liÇu khi muÔn tìm hiểu và ChÚ tÌch HÓ ChÉ Minh”, anh Huy chia s¿. CÛng được tuyên dương dÌp này, ông Lê H®i Long, TÕ trưæng TÕ Qu®n lê lưåi điÇn thu×c Đ×i Qu®n lê lưåi điÇn 2 (Công ty ĐiÇn lâc ThÚ Đßc, TÕng Công ty ĐiÇn lâc TPHCM), b×c bạch, viÇc hÑc tập, làm theo Bác đơn gi®n là làm viÇc c²n mµn, kiên trì, luôn ph³n đ³u vươn lên để hoàn thành tÔt nhiÇm vÜ được giao cÛng như cÔ g¹ng tạo sâ đoàn kÄt, g¹n bó giáa các c×ng sâ trong tÕ. Trong công viÇc hằng ngày, ông Long cÔ g¹ng cØng đÓng nghiÇp cung c³p điÇn liên tÜc, Õn đÌnh cho các h× dân, tÕ chßc trên đÌa bàn. “Trong công viÇc, tôi ê thßc ph®i cÔ g¹ng đi làm đÙng giä, tiÄt kiÇm thäi gian. Thäi gian r³t quê báu, khi xà lê công viÇc chuyên môn thì c²n ph®i tr® điÇn đÙng giä, nhanh chóng để ngưäi dân có điÇn sinh hoạt. Do vậy, mình ph®i làm sao cho hiÇu qu®, tiÄt kiÇm thäi gian tÞng chÙt để đ®m b®o hoàn thành công viÇc và kÌp tiÄn đ×”, ông Long nói. TRỞ THÀNH NÉT ĐẸP VĂN HÓA Phát biểu tuyên dương các gương điển hình, Phó BÉ thư thưäng trâc Thành Úy TPHCM NguyÆn HÓ H®i nhìn nhận, phong trào hÑc tập và làm theo tư tưæng, đạo đßc, phong cách HÓ ChÉ Minh đ¯ góp ph²n r³t quan trÑng vào viÇc tâ rèn luyÇn cÚa cán b×, đ®ng viên; phòng ngÞa, ngăn ch¼n tÇ tham nhÛng, tiêu câc, quan liêu, vô c®m, suy thoái và tư tưæng chÉnh trÌ, đạo đßc, lÔi sÔng; thÙc đẩy phong trào thi đua lao đ×ng giÏi, lao đ×ng sáng tạo trong cán b×, công chßc, viên chßc. CØng våi đó, phong trào hÑc tập và làm theo Bác đ¯ træ thành nét đẹp văn hóa trong các c×ng đÓng dân cư, các dân t×c, tôn giáo våi nhiÃu cách làm sáng tạo, thiÄt thâc, hiÇu qu®. Phong trào đ¯ làm xu³t hiÇn ngày càng nhiÃu t³m gương nhân ái, nghĩa tình, nhiÃu viÇc làm và nghĩa cà cao đẹp, mang tÉnh nhân văn sâu s¹c. “Mỗi tập thể, cá nhân đ¯ mang đÄn m×t câu chuyÇn truyÃn c®m hßng sÔng đ×ng và tinh th²n hÑc tập, lao đ×ng và cÔng hiÄn; thể hiÇn ê chÉ quyÄt tâm vượt khó, nghÌ lâc phi thưäng, b®n lĩnh sáng tạo, dám nghĩ dám làm, vượt qua thà thách, hoàn thành xu³t s¹c nhiÇm vÜ được giao. NhiÃu câu chuyÇn c®m đ×ng và lòng tr¹c ẩn, yêu thương con ngưäi, trách nhiÇm đÔi våi nhân dân và x¯ h×i góp ph²n làm cho cu×c sÔng tÔt đẹp hơn, văn minh hơn, nhân ái và nghĩa tình hơn”, ông H®i khẳng đÌnh. NGÔ TÙNG Ngày 15/5, B× KH&CN tÕ chßc lÆ Chào mÞng ngày khoa hÑc và công nghÇ ViÇt Nam và kỷ niÇm 65 năm thành lập B× KH&CN. Phát biểu tại buÕi lÆ, ThÚ tưång Phạm Minh ChÉnh ghi nhận và biểu dương ngành KHCN đ¯ đạt được nháng bưåc phát triển vượt bậc våi nhiÃu thành tâu quan trÑng, đóng góp thiÄt thâc vào sâ nghiÇp đ³u tranh gi®i phóng dân t×c, xây dâng và b®o vÇ TÕ quÔc. ThÚ tưång chỉ ra nháng hạn chÄ, b³t cập, khó khăn cÚa nÃn KHCN nưåc ta như nhận thßc cÚa các c³p, ngành, đÌa phương và vai trò cÚa KHCN và đÕi måi sáng tạo còn chưa đ²y đÚ, toàn diÇn. ChÉnh sách qu®n lê KHCN còn nhiÃu điểm chưa phØ hợp, chưa dâa trên đ¼c thØ cÚa hoạt đ×ng KHCN, chưa có đ×t phá trong chÉnh sách thu hÙt, sà dÜng, trÑng dÜng nhà khoa hÑc tài năng, trong khi đó cạnh tranh thu hÙt nhân tài KHCN đang là cu×c chạy đua khÔc liÇt æ nhiÃu nơi trên thÄ giåi. Kinh phÉ đ²u tư cho KHCN còn hạn hẹp, thÌ trưäng KHCN phát triển còn chậm. ThÚ tưång nêu 6 nhiÇm vÜ, gi®i pháp thÙc đẩy KHCN ViÇt Nam trong thäi gian tåi, trong đó tập trung vào 3 nhiÇm vÜ lån gÓm xây dâng cơ chÄ, chÉnh sách phát triển bao trØm, toàn diÇn; đ²u tư thÉch đáng và hạ t²ng; nâng cao ch³t lượng nguÓn nhân lâc, nh³t là nhân lâc khoa hÑc x¯ h×i và nhân văn. Bên cạnh đó, tăng cưäng thu hÙt, đa dạng hóa các nguÓn lâc cho KHCN và đÕi måi sáng tạo. ThÚ tưång yêu c²u các b×, ngành, đÌa phương kiên trì, mạnh dạn đà xu³t, triển khai các chÉnh sách vượt tr×i cho KHCN và thể chÄ, cơ sæ vật ch³t, nhân lâc, trong đó có chÉnh sách ưu đ¯i, trÑng dÜng, tôn vinh, khen thưæng ngưäi làm công tác KHCN và đÕi måi sáng tạo, nhằm khơi dậy niÃm đam mê, khuyÄn khÉch sâ d³n thân thâc hiÇn các nhiÇm vÜ KHCN, nh³t là nhà khoa hÑc tr¿, nhà khoa hÑc đang hoạt đ×ng trong điÃu kiÇn khó khăn như æ vØng sâu, vØng xa, biên giåi, h®i đ®o. Ngưäi đßng đ²u ChÉnh phÚ nói: “Đ³t nưåc ta đang r³t c²n sâ d³n thân, vượt qua khó khăn, træ ngại cÚa các nhà khoa hÑc để thâc hiÇn thành công các nhiÇm vÜ KHCN, đÕi måi sáng tạo, góp ph²n phÜng sâ TÕ quÔc, phÜc vÜ Nhân dân, mang lại niÃm vinh dâ, tâ hào cho cá nhân, gia đình, c×ng đÓng, dân t×c và đ³t nưåc”. Đại diÇn B× KH&CN cho biÄt, để KHCN và đÕi måi sáng tạo thâc sâ là đ×t phá chiÄn lược và là đ×ng lâc chÉnh cho phát triển kinh tÄ - x¯ h×i, B× sÀ tham mưu cho ChÉnh phÚ tạo môi trưäng và điÃu kiÇn tÔt hơn náa cho hoạt đ×ng nghiên cßu khoa hÑc, phát triển công nghÇ và đÕi måi sáng tạo, qua đó, đ×ng viên đ×i ngÛ cán b× KHCN kiên trì theo đuÕi đam mê khoa hÑc và khát vÑng phát triển, vượt lên mÑi khó khăn, thách thßc để tạo ra nhiÃu thành qu® KHCN thiÄt thâc, mang lại lợi Éch cho đ³t nưåc, ngưäi dân và x¯ h×i, đóng góp cho kho tàng tri thßc cÚa nhân loại. NGUYỄN HOÀI Xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội, đầu tư thích đáng về hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... là những giải pháp trọng tâm được Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện trong thời gian tới, nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành khoa học công nghệ (KHCN) nước nhà. Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm các gian hàng triển lãm thành tựu KHCN sáng 15/5 ẢNH: BTC 3 n Thứ Năm n Ngày 16/5/2024 THỜI SỰ Thủ tướng nêu 3 nhiệm vụ lớn thúc đẩy KHCN HÒc B®c tß nhâng viÈc nhÐ thưång ng y Ngày 15/5, Thành ủy TPHCM tổ chức hội nghị Sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận số 01 KL/TW của Bộ Chính trị và biểu dương tập thể, cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, giai đoạn 2021 - 2024. Trong khuôn khổ buổi lễ s®ng 15/5, Bộ KH&CN tổ chức Lễ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024. Giải thưởng năm nay tôn vinh TS. Nguyễn Thị Kim Thanh - ViÈn Vật lý, ViÈn H n lâm Khoa hÒc v công nghÈ ViÈt Nam, nhå công trình được công bố trên Tạp chí Physical Review Letters, tạp chí khoa hÒc h ng đầu thế giới của ng nh Vật lý. Công trình thể hiÈn 3 kết quả đột ph® về hướng nghiên cứu, có ý nghĩa quan trÒng cho ph®t triển công nghÈ m®y tính lượng tử. GS Kiselev (đồng t®c giả của công trình) nói, ý tưởng của TS. Nguyễn Thị Kim Thanh l một kiÈt t®c tao nhã về vật lý hiÈn đại. Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm nay cũng vinh danh PGS.TS Trần Mạnh Trí - Trưång Đại hÒc Khoa hÒc Tự nhiên, Đại hÒc Quốc gia H Nội, nhå cụm ba công trình được công bố trên c®c tạp chí khoa hÒc thuộc top 5% h ng đầu thế giới trong c®c ng nh kỹ thuật môi trưång, độc hÒc, sức khÐe v đột biến gen. C®c nghiên cứu n y góp phần giải quyết vấn đề cấp b®ch mang tính to n cầu hiÈn nay l ô nhiễm môi trưång do sự ph®t t®n của hóa chất tổng hợp. Vinh danh 2 nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu Anh NguyÇn Khắc Quốc Huy (thứ hai tß phải qua) nhận Bằng khen của UBND TPHCM tại lÇ tuyên dương ẢNH: NGÔ TNG
SIÊU DỰ ÁN BỊ BỎ HOANG, CÁN BỘ VƯỚNG VÒNG LAO LÝ Dự án Khu đô thị Nam Đà Lạt do Cty CP Đầu tư Du lịch Sài Gòn - Đại Ninh làm chủ đầu tư được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào cuối năm 2010 với tổng vốn khoảng 25.000 tỷ đồng. Dự án có diện tích gần 3.600ha, tọa lạc trên 4 xã thuộc huyện Đức Trọng (Lâm Đồng). Theo kế hoạch, dự án sẽ được hoàn thành vào năm 2018, nhưng đến nay mới thi công được khoảng hơn 20km đường nội bộ và một số hạng mục khác như 15 nhà làm việc và nghỉ dưỡng của chuyên gia, 1 hội trường, 6 trạm dừng chân, trồng hơn 10ha rừng. Đây đều là hạng mục phụ, hiện đã xuống cấp nghiêm trọng. Mặt khác, dự án để mất 257ha rừng và 111ha đất rừng bị lấn chiếm. Tháng 3/2023, UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) mời đại diện chủ đầu tư làm việc, yêu cầu cam kết tiến độ triển khai dự án theo quy định. Tuy nhiên, đến nay dự án vẫn “án binh bất động”. Liên quan đến dự án này, từ tháng 3/2023 đến nay, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03, Bộ Công an) đã khởi tố, bắt tạm giam nhiều cán bộ của tỉnh Lâm Đồng và Trung ương để điều tra. Cụ thể, ông Trần Văn Hiệp (Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng) và ông Nguyễn Ngọc Ánh (Chánh Thanh tra tỉnh) bị bắt về hành vi “Nhận hối lộ”; bà Trần Bích Ngọc (Vụ trưởng Vụ I thuộc Văn phòng Chính phủ) và ông Trần Đức Quận (Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng) bị bắt về hành vi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Mới đây, đến lượt ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ bị bắt tạm giam. HÀNG CHỤC BIỆT THỰ THÀNH “KHU NHÀ MA” Khu du lịch (KDL) hồ Tuyền Lâm bắt đầu hoạt động từ năm 2004; đến năm 2017, được công nhận là KDL quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Hồ Tuyền Lâm còn được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa - thắng cảnh quốc gia với nhiều cảnh đẹp, thu hút du khách hàng đầu ở TP Đà Lạt (Lâm Đồng). Vào cuối năm 2022, Thanh tra Chính phủ kết luận, chỉ ra loạt sai phạm, bất cập ở KDL hồ Tuyền Lâm. Theo đó, mặc dù được triển khai từ năm 2004, có tổng diện tích gần 3.000ha nhưng sau hàng chục năm, các hạng mục đầu tư xây dựng chỉ đáp ứng được một phần của phát triển hạ tầng trong KDL. Hiện KDL này có 39 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư (đang còn hiệu lực) với tổng số vốn đăng ký 9.600 tỷ đồng. Sau 20 năm, mới có 15 dự án đi vào khai thác kinh doanh, trong đó có 6 dự án khai thác kinh doanh toàn bộ và 9 dự án kinh doanh một phần. Hàng chục dự án khác đang triển khai đầu tư, chưa đưa vào hoạt động. Tiến độ thực hiện các dự án ở hồ Tuyền Lâm quá chậm, có nhà đầu tư không quản lý được quỹ đất đã giải phóng mặt bằng dẫn đến bị lấn chiếm, tái lấn chiếm. Một trong những dự án triển khai chậm, khiến dư luận bức xúc, báo chí tốn nhiều giấy mực nhất là dự án khu biệt thự của Cty CP HaCo (Hà Nội). Dự án này được triển khai xây dựng từ năm 2007, với gần 20 biệt thự có kiến trúc đẹp mắt nhưng lại để dở dang nhiều năm qua. Xung quanh khu biệt thự cỏ dại mọc um tùm, mái nhà rêu mốc, sụp từng mảng, tường nhà bị phun sơn, kẻ chữ, vẽ hình nham nhở. Nhiều người dân địa phương và du khách gọi là “khu nhà ma”. Mới đây, trao đổi PV Tiền Phong, một lãnh đạo của Ban quản lý KDL quốc gia hồ Tuyền Lâm cho biết, dự án khu biệt thự của Cty CP HaCo có nhiều vướng mắc. Ban quản lý KDL đã báo cáo UBND tỉnh, đề xuất thu hồi dự án. KHU TÁI ĐỊNH CƯ THÀNH NƠI TRÚ NGỤ CỦA DƠI, CHUỘT Tỉnh Kon Tum có 81 vị trí thủy điện vừa và nhỏ được phê duyệt quy hoạch. Trong đó có 5 dự án thủy điện gây ảnh hưởng đến các khu dân cư, phải thực hiện di dân, tái định cư (TĐC), gồm Ya Ly, Plei Krông, Đăk Đrinh, Thượng Kon Tum và Đăk Mi 1. Theo đó, tỉnh đã xây dựng các khu TĐC để chuyển toàn bộ 3.060 hộ dân bị ảnh hưởng, giao hơn 3.300ha đất cho gần 3.000 hộ. Thế nhưng, do yếu tố khách quan lẫn chủ quan, nhiều khu TĐC vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả, gây lãng phí ngân sách. Đơn cử, khu TĐC dự án Thủy điện Đăk Đrinh (huyện Kon Plông) được Chính phủ giao cho UBND tỉnh Kon Tum làm chủ đầu tư. Sau 4 năm thi công, đến năm 2013, tỉnh đã hoàn thành việc di dân 192 hộ, 843 nhân khẩu đến sống ở khu TĐC Vương - Xô Luông nằm trên đỉnh đồi làng Tu Rét, cách làng cũ hơn 10km. Theo tìm hiểu, khi đến khu TĐC này, mỗi hộ dân nhận một căn nhà (có các công trình phụ); được bố trí 800-1.000m2 đất ở và đất vườn; 0,4ha đất trồng lúa nước và 1ha đất sản xuất nương rẫy. Tuy nhiên, khi đến nơi ở mới, người dân đi lại khó khăn, đất sản xuất khô cằn. Bên cạnh đó, đất sản xuất chậm được đền bù so với cam kết, diện tích đất được đền bù ít hơn so với diện tích đất sản xuất trước kia… Điều đáng nói, diện tích đất rẫy được cấp lại liên tục xảy ra tranh chấp với chủ cũ. Bởi, trước đây, để có đất hỗ trợ người dân tại 2 làng Vương và Xô Luông, chủ đầu tư thủy điện Đăk Đrinh đã thu hồi đất của người dân làng Tu Rét, hứa hẹn trong 5 năm sẽ trả tiền đền bù hết nhưng hơn 10 năm vẫn chưa thực hiện. Ngoài ra, nhiều hộ khác cho rằng, việc di dời các cộng đồng dân cư đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Sau hơn 10 năm, khu TĐC thủy điện Đăk Đrinh bị người dân chối bỏ, cỏ mọc kín, thành nơi trú ngụ của dơi, chuột, bò. Theo ông Nguyễn Thanh Hải - Phó Chủ tịch UBND xã Đăk Nên (huyện Kon Plông), năm 2013 có 72/83 hộ dân đồng ý nhận nhà TĐC. Tuy nhiên, đến nay nhiều hộ quay về làng cũ, hoặc lập lán ở gần khu sản xuất. Vì chủ đầu tư chưa chi trả tiền đền bù cho người dân tại làng Tu Rét nên xảy ra mâu thuẫn. Tổng số tiền bồi thường khoảng 33 tỷ đồng. Xã đã nhiều lần đòi quyền lợi cho người dân, ý kiến tại nhiều cuộc họp nhưng chưa có phản hồi. QUẾ NHƯ - THÁI LÂM Tại Tây Nguyên hiện có hàng loạt dự án quy mô bị bỏ hoang, gây lãng phí lớn. Có nơi trở thành “khu nhà ma”, hoặc chỗ trú ngụ của chim, chuột…, khiến dư luận bức xúc nhưng nhiều năm chưa được xử lý dứt điểm. 4 THỜI SỰ n Thứ Năm n Ngày 16/5/2024 PHÒNG CHỐNG LÃNG PHÍ - NÓNG TRÊN LẠNH DƯỚI Bài 4: Dự án “khủng”, lãng phí lớn Ký túc xá hơn 35 tỷ nhưng chỉ vài sinh viên thuê Tại trung tâm TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) có khu ký túc xá Khoa Y - Trường Đại học Tây Nguyên, được đầu tư hơn 35 tỷ đồng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, do Trường Đại học Tây Nguyên làm chủ đầu tư. Công trình này được xây dựng trên diện tích hơn 3.800m2, gồm 5 tầng với 120 phòng, nhằm phục vụ nhu cầu cho 900-1.000 sinh viên y khoa Trường Đại học Tây Nguyên. Năm 2013, công trình được đưa vào sử dụng nhưng số lượng sinh viên đến ở giảm dần, đến nay chỉ có vài sinh viên thuê. Năm 2022, dự án này bị Quốc hội xác định sử dụng vốn đầu tư công và vốn nhà nước khác không hiệu quả hoặc lãng phí. Ông Nguyễn Thanh Trúc - Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Nguyên cho biết, thời điểm xây dựng, dự án nằm gần BVĐK tỉnh Đắk Lắk, thuận lợi cho sinh viên ngành y đi thực tập, thường xuyên phải trực đêm ở bệnh viện. Về sau, bệnh viện được dời đi nơi khác, số lượng sinh viên theo học ngành y của trường cũng giảm dần. Đặc biệt hệ thống nhà trọ bên ngoài cũng phát triển nên số lượng sinh viên ở ký túc xá thưa dần. Đến nay có 7 sinh viên của trường đang ở. Để tránh lãng phí, chủ đầu tư đã báo cáo cơ quan chủ quản (Bộ Giáo dục và Đào tạo), UBND tỉnh Đắk Lắk, để xin mở rộng đối tượng cho thuê gồm sinh viên, cán bộ, viên chức, người lao động có thu nhập thấp…, nhưng đến nay chưa được hồi âm. HUỲNH THỦY Ký túc xá hơn 35 tỷ đồng nhưng chỉ vài sinh viên ở ẢNH: HUỲNH THỦY Nhiều căn nhà ở khu TĐC không có người ở, cỏ mọc kín ẢNH: THÁI LÂM Người dân Kon Tum quay về làng cũ sinh sống ẢNH: THÁI LÂM
Trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện Công ty Cổ phần BOT cầu Thái Hà cho biết, đang phối hợp với đơn vị tư vấn luật để khởi kiện Cục Đường bộ Việt Nam và Khu Quản lý đường bộ 1. Nội dung kiện về việc cấp phép xây dựng các nút giao đấu nối tạm thời vào đường nối cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (thuộc dự án BOT cầu Thái Hà), sai với hợp đồng và gây tổn thất cho nhà đầu tư. Theo đại diện doanh nghiệp (DN) này, ngày 31/5/2021, Khu Quản lý đường bộ 1 cấp giấy phép thi công nút giao đấu nối tạm thời đường nhánh vào tuyến đường bộ nối cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình tại Km31+00 mà không có sự bàn bạc, thỏa thuận với DN. Đến nay, Khu công nghiệp Thái Hà đã hoàn thành và cho thuê mặt bằng. Thế nhưng gần 3 năm qua, tình trạng này dù đã được phản ánh nhiều lần mà cơ quan chức năng vẫn chưa giải quyết, gây bức xúc cho DN đầu tư. Tháng 3/2024, Cục Đường bộ Việt Nam tiếp tục chấp thuận đấu nối tạm thời có thời hạn vào đường nối 2 cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình tại Km1+240 cầu Thái Hà để làm đường công vụ thi công Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường trục vành đai kinh tế T4 (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Đầu tháng 4/2024, Khu Quản lý đường bộ I một lần nữa cấp giấy phép thi công xây dựng nút giao đấu nối trên cho UBND huyện Lý Nhân (Hà Nam), thời hạn đến ngày 15/5/2025 và có thể được gia hạn. Đại diện Công ty CP BOT Thái Hà cho rằng, việc các đơn vị chức năng nhiều lần cấp phép thi công xây dựng đấu nối vào Dự án BOT cầu Thái Hà mà không thương lượng, bàn bạc và được sự thống nhất với DN là sai so với hợp đồng, gây tổn thất lớn cho nhà đầu tư. “Chúng tôi đã nhiều lần kêu cứu lên các cấp chính quyền và Cục Đường bộ Việt Nam nhưng không được giải quyết thỏa đáng. DN đang hoàn tất hồ sơ để khởi kiện việc Cục này vi phạm hợp đồng tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình", đại diện Công ty CP BOT cầu Thái Hà nói. BỘ ĐỀ XUẤT GIẢI CỨU Dự án BOT Thái Hà là một trong tám dự án BOT thua lỗ mà Bộ GTVT đang đề xuất cần hỗ trợ giải cứu. Theo Bộ này, sau khi bắt đầu được thu phí (từ tháng 1/2019) đến nay, doanh thu bình quân của BOT Thái Hà chỉ đạt khoảng 17% so với dự báo trong hợp đồng, phương án tài chính bị phá vỡ do doanh thu không đủ bù đắp chi phí quản lý khai thác. Bộ GTVT đánh giá nguyên nhân dẫn đến việc doanh thu đạt thấp là sau khi trạm BOT cầu Thái Hà đi vào hoạt động, cầu Hưng Hà (sử dụng vốn vay ODA Hàn Quốc, bắc qua sông Hồng kết nối 2 tỉnh Thái Bình và Hà Nam chạy song song với cầu Thái Hà) cũng được đưa vào sử dụng. Để xây cây cầu này, chủ đầu tư không thu phí đối với phương tiện lưu thông để hoàn vốn nên phần lớn phương tiện lưu thông từ phía Hà Nam sang Thái Bình, Hải Dương, Hải Phòng và ngược lại đều chọn phương án đi qua cầu Hưng Hà. Do đó, Bộ GTVT đề xuất sửa đổi hợp đồng, bổ sung 1.024 tỷ đồng vốn nhà nước tham gia (khoảng 70% tổng vốn dự án) dự án và kéo dài thời gian hoàn vốn khoảng 25 năm. Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Xuân Lâm, Phó giám Khu Quản lý đường bộ 1, cho biết, đơn vị đã có văn bản báo cáo Cục Đường bộ Việt Nam về việc xử lý vi phạm hành lang an toàn đường bộ, đấu nối trái phép vào đường dẫn lên cầu BOT Thái Hà và yêu cầu Khu Công nghiệp Thái Hà đóng điểm đấu nối trái phép. “Việc đấu nối không ảnh hưởng đến lưu lượng phương tiện thu phí trên trạm BOT Thái Hà, mà nếu có thì chỉ ảnh hưởng đến chất lượng mặt đường. Nếu sau này tuyến đường hỏng hóc, các bên liên quan sẽ bàn bạc điều chỉnh để hỗ trợ đảm bảo hài hòa lợi ích DN và xã hội”, ông Lâm nói. Đại diện Bộ GTVT cho biết, đã yêu cầu Cục Đường bộ Việt Nam báo cáo sự việc này. DƯƠNG HƯNG HƠN 18.000 HÉC TA ĐẤT CHƯA ĐƯỢC XỬ LÝ Chiều 15/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023. Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh đánh giá, công tác sắp xếp lại cơ sở nhà, đất của các doanh nghiệp nhà nước còn chậm; còn tình trạng trụ sở làm việc, nhà ở công vụ và công trình phúc lợi công cộng tại một số địa phương để hoang hóa, lãng phí. Bên cạnh đó, việc xử lý, sắp xếp sử dụng tài sản công ở các đơn vị hành chính sau sáp nhập, nhất là tại các huyện, xã khu vực miền núi còn lãng phí do thiếu cơ chế, chính sách, pháp luật để xử lý. Theo cơ quan thẩm tra, trong quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai, khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên nước còn nhiều vi phạm. Tình trạng lãng phí tài nguyên đất đai của các dự án do chậm đưa vào sử dụng, để hoang hóa; các dự án bị dừng thực hiện sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chưa được giải quyết dứt điểm. “Còn 404/908 dự án, công trình không đưa đất vào sử dụng, chậm đưa đất vào sử dụng với diện tích là 18.308/28.155 ha chưa được xử lý”, ông Mạnh nêu. Qua phản ánh của báo chí, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê K’đăm quan tâm đến một số công trình, dự án kéo dài nhiều năm, đội vốn không hoàn thành để đưa vào khai thác sử dụng, gây lãng phí nghiêm trọng diễn ra ở một số nơi. Ông đề nghị làm rõ việc giải quyết đối với các dự án trọng điểm ngành công thương, tuy đạt được kết quả ban đầu, song một số dự án triển khai rất chậm. Điển hình như dự án Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2, kéo dài nhiều năm, cần phải làm rõ phương án xử lý. Đồng thời, cần đánh giá kỹ hơn 800 công trình dự án, bởi hiện mới có hơn 500 dự án được giải quyết, còn 379 dự án đang trong quá trình rà soát, cần chỉ rõ địa chỉ, nguyên nhân chưa thực hiện được. THỦ TỤC PHÁP LÝ ĐỂ GIẢI PHÓNG NGUỒN NHÂN LỰC Liên quan đến các dự án đầu tư công, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đánh giá, năm 2023, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo rất quyết liệt vấn đề này. Nhờ đó, nhiều công trình quan trọng quốc gia đã hoàn thành, đưa vào khai thác, sử dụng. Tuy nhiên, theo ông Thanh, vẫn còn khá nhiều công trình chậm tiến độ. Ông dẫn chứng, công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất dự án Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành so với tiến độ Quốc hội giao là bị chậm. Bên cạnh đó, công tác chuẩn bị đầu tư chưa tốt, dẫn đến một số công trình mới hoàn thành, đưa vào vận hành khai thác đã phải điều chỉnh, sửa đổi. Ông Thanh dẫn ví dụ về dự án cao tốc An Giang - Cần Thơ xuống Sóc Trăng, do thiếu đất cát, tiến độ chậm, nếu không khắc phục thì khả năng đội vốn xảy ra. Hay dự án đường Vành đai 4, công tác chuẩn bị chưa tốt nên chi phí thu hồi đất, bồi thường, tái định cư qua hai tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh sẽ tăng nhiều nghìn tỷ đồng. Tương tự với thị trường bất động sản, theo ông Thanh, hiện tượng đầu cơ, người có tiền mua bất động sản để đấy, trong khi người có nhu cầu không tiếp cận được, tiền cứ để đấy, không đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. “Đề nghị cần có giải pháp xử lý tình trạng này, tránh việc nguồn lực xã hội bị “chôn” vào thị trường bất động sản. Cần giải quyết các thủ tục pháp lý để giải phóng nguồn lực này”, ông Thanh nêu. THÀNH NAM Cơ quan thẩm tra, Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm, chỉ đạo đẩy mạnh công tác sắp xếp lại cơ sở nhà, đất, tiếp tục hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công; quản lý chặt chẽ, có phương án xử lý tình trạng để hoang hóa, lãng phí trụ sở làm việc, nhà ở công vụ, công trình phúc lợi công cộng tại một số địa phương. Đồng thời, cần giải quyết dứt điểm tình trạng lãng phí tài nguyên đất đai của các dự án chậm đưa vào sử dụng, để hoang hóa, các dự án bị dừng thực hiện sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Dự án Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2; công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất dự án Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành; dự án đường Vành đai 4, cùng nhiều dự án trọng điểm khác được các đại biểu quan tâm về tiến độ triển khai, đồng thời đề nghị có giải pháp khắc phục hiệu quả, ngăn chặn lãng phí tài sản nhà nước, nguồn lực xã hội. Dù đang được đề xuất giải cứu vì kinh doanh thua lỗ song chủ đầu tư dự án BOT cầu Thái Hà (Thái Bình) tiếp tục kêu cứu và cho hay sẽ khởi kiện Cục Đường bộ Việt Nam và Khu Quản lý đường bộ 1 (thuộc Cục Đường bộ Việt Nam) vì tắc trách, gây tổn thất nặng nề cho doanh nghiệp. Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, cần có giải pháp xử lý tình trạng tiền bị “chôn” vào thị trường bất động sản ẢNH: QH Dự án BOT cầu Thái Hà KINH TẾ 5 n Thứ Năm n Ngày 16/5/2024 Đề nghị giải quyết dứt điểm các dự án “treo” nhiều năm Nhà đầu tư BOT dọa kiện Cục Đường bộ Việt Nam
NGỘ ĐỘC TĂNG ĐỘT BIẾN Mới đây nhất, trưa 14/5, Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam tổ chức cho 3.298 công nhân ăn trưa. Bữa ăn trưa được chia thành hai ca, ca 1 lúc 11h30 có hơn 1.000 suất, ca 2 lúc 12h30 có khoảng 2.000 suất. Suất ăn do Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam tự nấu gồm có các món gà xào, súp lơ xanh, canh đỗ xanh, dưa muối. Tính đến chiều qua (15/5), có 414 người bệnh liên quan đến khám, điều trị tại các cơ sở y tế trong tỉnh, hiện còn 336 người bệnh đang được điều trị... Trước đó, cuối tháng 3, vụ ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cơm gà tại quán Trâm Anh ở TP Nha Trang (Khánh Hòa) khiến 368 người phải vào viện khám, điều trị. Nguyên nhân của vụ ngộ độc này, theo Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa, không đủ cơ sở khoa học để xác định cụ thể thức ăn nào là nguyên nhân gây ngộ độc vì có thể đã xảy ra tình trạng nhiễm chéo vi khuẩn. Ngay sau đó, tại Khánh Hòa xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm khác khiến một học sinh lớp 5 Trường Tiểu học VËnh Trường, TP Nha Trang (Khánh Hòa) tà vong, nhiều học sinh khác có biểu hiện bị ngộ độc sau khi ăn sáng ở bên ngoài nhà trường. Sau đó 1 tháng, đầu tháng 5, liên tiếp có 2 vụ ngộ độc thực phẩm lớn xảy ra tại TPHCM và tỉnh Đồng Nai. Thống kê của Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho thấy các bệnh viện trên địa bàn tiếp nhận hơn 500 ca bệnh nghi ngộ độc sau ăn bánh mì. NGUY CƠ LUÔN HIỆN HỮU Các chuyên gia y tế nhận định, nếu không quản lí chặt chẽ, nhất là khâu kiểm soát nguồn gốc và chất lượng thực phẩm, nguy cơ ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn cho công nhân sẽ luôn hiện hữu. TS. Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai), nói rằng, ngộ độc thực phẩm có ba nhóm nguyên nhân là nhiễm khuẩn, hoá chất và độc tố. Phần lớn các vụ ngộ độc thực phẩm tại nước ta do nhóm vi sinh vật, vi trùng nói chung, trong đó phổ biến nhất là các vi khuẩn Ecoli, Salmonella,… Nguyên nhân chủ yếu là bảo quản không đúng, chế biến chưa đảm bảo dẫn tới vi sinh vật tấn công thực phẩm và con người ăn phải. Bác sË Nguyên nhận định, giá thực phẩm trên thị trường ngày càng tăng, nhưng chi phí suất ăn dành cho công nhân ở một số khu công nghiệp, khu chế xuất còn thấp. Nguyên nhân xảy ra ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn ở các khu công nghiệp, khu chế xuất cũng một phần do những suất ăn giá rẻ, nguồn thực phẩm kém chất lượng. Ngoài ra nhiều cơ sở cung ứng suất ăn công nghiệp ở xa bếp ăn tập thể nên mất nhiều thời gian vận chuyển, trong khi phương tiện không bảo đảm, đã làm ảnh hưởng chất lượng thực phẩm, thậm chí gây hư hỏng, nhất là trong điều kiện thời tiết nắng nóng… PGS.TS Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), cho rằng, nguyên nhân khiến thời gian qua xảy ra nhiều vụ ngộ độc là do điều kiện thời tiết thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh, nhất là vi khuẩn gây bệnh đường ruột, động vật, thực vật chứa độc tố tự nhiên (nấm độc, côn trùng, cây, quả rừng, thủy hải sản…). Ngoài ra, ô nhiễm môi trường và thiếu nước sạch để chế biến, vệ sinh dụng cụ cũng như quá trình chế biến, bảo quản nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm chưa đúng cách cũng khiến nguy cơ ngộ độc thực phẩm tăng lên. Ông Phong phân tích, nguồn thực phẩm nguyên liệu cung cấp cho bếp ăn tập thể trong khu công nghiệp, khu chế xuất rất đa dạng, khó kiểm soát, các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn không ngừng gia tăng, nhưng nhiều cơ sở quy mô nhỏ, điều kiện cơ sở thủ công, khó kiểm soát yêu cầu về an toàn thực phẩm (phương tiện, dụng cụ chế biến, bảo quản, thời gian vận chuyển...). Trong khi đó, trách nhiệm bảo đảm an toàn thực phẩm của các cấp chính quyền địa phương, ban quản lí các khu công nghiệp, khu chế xuất, chủ doanh nghiệp sà dụng dịch vụ ăn uống chưa cao. Qua kiểm tra các cơ sở chế biến, kinh doanh thực phẩm, các đoàn thanh, kiểm tra nhận thấy, ý thức chấp hành quy định của pháp luật về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của một số cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm chưa cao. “Mặc dù bếp ăn tập thể thuộc trường hợp không cần phải xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo thực hiện các điều kiện quy định về việc đảm bảo an Chỉ trong thời gian ngắn liên tiếp xảy ra ngộ độc thực phẩm tập thể, có những vụ khiến hàng trăm người nhập viện. Theo thống kê của ngành y tế, 3 tháng qua, số người bị ngộ độc thực phẩm tăng 270% so với cùng kỳ năm ngoái. Liên quan vụ hàng trăm công nhân ngộ độc sau bữa ăn trưa, ngày 15/5, đại diện Sở Y tế tỉnh VËnh Phúc cho biết, đến sáng cùng ngày đã có hơn 100 công nhân sức khỏe ổn định và được xuất viện. Sở Y tế tỉnh đã tổ chức điều tra dịch tễ, giám sát, lấy mẫu xét nghiệm để xác định nguyên nhân ngộ độc thực phẩm. “Các mẫu đã được gài đến các cơ quan chuyên môn, chúng tôi cũng đã đề nghị Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia quan tâm tiếp nhận, hỗ trợ kiểm nghiệm mẫu thực phẩm sớm nhất. Khi có kết quả, sẽ thông tin ngay với báo chí”, đại diện Sở Y tế VËnh Phúc nói. Trước đó, Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam tổ chức cho hơn 3.298 công nhân ăn trưa. Đến chiều cùng ngày có 363 người có biểu hiện bất thường về sức khỏe như nôn, đi ngoài, đau bụng, sốt... và được công ty đưa vào các bệnh viện, cơ sở y tế cấp cứu. Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt tiếp nhận 223 trường hợp; Bệnh viện đa khoa tỉnh: 60 trường hợp; Trung tâm Y tế thành phố: 80 trường hợp. Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh VËnh Phúc Vũ Việt Văn đã yêu cầu Sở Y tế tiếp tục chỉ đạo các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh đảm bảo điều trị, cấp cứu bệnh nhân. Đồng thời tiếp tục theo dõi sát tình hình, tổng hợp, báo 6 XÃ HỘI n Thứ Năm n Ngày 16/5/2024 Công an điều tra xác định nguyên nhân VĨNH PHÚC: Công nhân đang hồi sức tại cơ sở y tế tỉnh Vĩnh Phúc Công nhân ở Vĩnh Phúc nhập viện sau bữa ăn trưa ngày 14/5 Kiểm tra cơ sở cung cấp nông sản tại huyện Thanh Trì (Hà Nội) NGUYÊN NHÂN LIÊN TIẾP XẢY RA Nỗi lo từ bếp ăn tập thể “Chính phủ, Thủ tướng, Bộ Y tế, các bộ, ngành đã có chỉ đạo, tuy nhiên giờ chúng ta phải kiểm tra giám sát việc này để làm sao các cơ sở thực hiện cho tốt từ khâu nuôi trồng đến thu hái, chế biến, sử dụng. Mục đích cuối cùng là làm sao đưa thực phẩm sạch cho người dân sử dụng”. Thứ trưởng Bộ Y tế ĐỖ XUÂN TUYÊN
RkJQdWJsaXNoZXIy MjM5MTU3OQ==