Có 22 kết quả :

Nhãn được bày bán tại Hà Nội

Nước mắt của nhãn

TP - Chúng tôi tạm chơi chữ khi nói về nhãn (mắt - long nhãn- mắt rồng). Mùa nhãn ở các tỉnh phía Bắc đang chín rộ vào những ngày dịch COVID-19 quay lại, ảnh hưởng mạnh đến tiêu thụ. Nhãn tươi tràn ngập các chợ, ngõ phố của Hà Nội với mức đại hạ giá. Đâu đó, người trồng nhãn rưng rưng nước mắt.
Lò sấy quy mô lớn vẫn ung dung hoạt động bất chấp lệnh buộc tháo dỡ của Chủ tịch UBND huyện Nam Đông. Ảnh: N.V.

Dân nhức đầu, cay mắt với lò chế biến cau non gây ô nhiễm

TP - Sau khi Tiền Phong phản ánh tình trạng ồ ạt thu mua trái cau non một cách bất thường thời gian gần đây tại TT-Huế, từ thông tin của bạn đọc và qua tìm hiểu thực tế, phóng viên phát hiện hàng tấn cau trái non sau khi được thu mua đã được đưa về một cơ sở chế biến chui gây ô nhiễm môi trường kéo dài, khiến người dân bức xúc.
Doanh nghiệp Trung Quốc thao túng thị trường hồ tiêu: Mới là cảnh báo nội bộ

Doanh nghiệp Trung Quốc thao túng thị trường hồ tiêu: Mới là cảnh báo nội bộ

TPO - Liên quan đến thông tin Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cảnh báo một số doanh nhân Trung Quốc có động thái 'làm loạn' thị trường, gây thiệt hại cho nông dân, Bộ Công Thương cho biết, VPA đã có văn bản gửi bộ cho biết, đây là thông tin trên website "nội bộ" của hiệp hội mang tính "cảnh báo, chia sẻ giữa các hội viên VPA với nhau". 
Vụ lật xe chở lợn khiến chị Mã Thị D. tử vong tại huyện Ngân Sơn (Cao Bằng). Ảnh: A.Quỳnh.

Tôi đi làm… lái lợn - Kỳ cuối: Ám ảnh tử thần

TP - Đội ngũ lái lợn dọc biên giới vẫn truyền tai nhau vụ lật xe chở lợn xuống vực sâu khiến một người tử vong khi vào bản Thin Phong (Quang Hán, Trà Lĩnh, Cao Bằng) cuối năm 2016. Để người dân không phải đối mặt vực sâu, núi thẳm chở lợn theo đường tiểu ngạch vượt biên, bộ đội biên phòng cùng chính quyền địa phương tuyên truyền, hỗ trợ người dân thành lập tổ bốc vác hàng hóa tại cửa khẩu.
Nhiều người được thuê để lùa lợn từ thùng xe tải xuống.

Tôi đi làm... lái lợn vùng biên

TP - Việc nuôi lợn ồ ạt, rồi trông chờ vào những chuyến hàng của thương lái “đổ” qua đường mòn, lối mở dọc biên giới đã khiến hàng nghìn người dân nuôi lợn cả nước nhiều phen điêu đứng mỗi khi Trung Quốc dừng mua. PV Tiền Phong đã nhập vai vào đội ngũ thương lái buôn lợn để tận thấy sự phập phù, tù mù đầu ra của nông sản nói chung và lợn thịt nói riêng.
Ế vì không có liên kết, làm theo phong trào

Ế vì không có liên kết, làm theo phong trào

TP - Giá chuối ở Đồng Nai và các tỉnh phía Nam đang rớt thảm, những cuộc “cứu chuối” chỉ là giải pháp tình thế. Về lâu dài, để phát triển bền vững, người dân cần có sự liên kết với doanh nghiệp, để lo đầu ra.
Doanh nghiệp Trung Quốc ồ ạt mua gỗ cao su

Doanh nghiệp Trung Quốc ồ ạt mua gỗ cao su

TP - Theo các doanh nghiệp (DN) ngành gỗ trong nước, DN Trung Quốc đang tràn sang thu mua mua và kiểm soát tới 80% gỗ cao su tại Tây Nguyên. Các hiệp hội gỗ đặt vấn đề về việc mua bất thường và có dấu hiệu lách thuế của DN Trung Quốc.
Người dân Lạng Sơn vào rừng săn dược liệu bán sang Trung Quốc. Ảnh: Duy Chiến.

Tận diệt cây dược liệu

TP - Rừng xanh xứ Lạng vốn đầy ắp cây thuốc quý xanh tốt quanh năm. Vậy mà, từ khi tư thương Trung Quốc đến đặt mua nhiều loại cây rừng, đặc biệt cây dược liệu, tài nguyên cạn kiệt, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Cá sấu đến tuổi xuất bán, nhưng người nuôi vẫn phải găm chờ giá. Ảnh: M.T.

'Ôm' cá sấu chờ thời

TP - Hai xã La Ngà và Phú Ngọc của huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai được xem là “thủ phủ” của nghề nuôi cá sấu, nay đứng trước nỗi lo “được mùa rớt giá” khi thương lái Trung Quốc thao túng thị trường. Từng bán cá sấu với giá 240 ngàn đồng/kg nhưng giờ người dân chỉ bán được giá 70 ngàn đồng/kg.
Thương lái Trung Quốc giảm mua cá tra quá lứa, khiến người nuôi đứng ngồi không yên. Ảnh: Bình Phương.

Thương lái Trung Quốc tung chiêu, nông dân lãnh đủ

TP - Từ trái thanh long đến cá tra quá lứa, heo mỡ… thương lái Trung Quốc đều có những chiêu bài thu mua khiến thị trường nhiễu loạn. Các chuyên gia cảnh báo, rất “khó chơi với thị trường một người mua”, và nông dân cần tỉnh táo, nếu không sẽ “ôm” nhiều quả đắng.
Sò lông ế ẩm

Sò lông ế ẩm

TP - Tại huyện Kiên Lương (Kiên Giang) có khoảng 15.000 tấn sò lông đã đến kỳ thu hoạch nhưng vẫn nằm im dưới bùn do không có người mua và tin đồn rộ lên là “vì thương lái Trung Quốc”.
Thương lái Trung Quốc mua đủ thứ lạ đời

Thương lái Trung Quốc mua đủ thứ lạ đời

Câu chuyện dân buôn Trung Quốc nay mua thứ này, mai mua thứ khác luôn là một chủ đề nóng từ làng quê ra thành thị. Dù mua bán công khai hay lén lút với thương lái Trung Quốc thì đa số người hân cũng không rõ “Trung Quốc mua những thứ đó để làm gì”.
Kiểm tra toàn diện thương lái Trung Quốc thu mua nông sản

Kiểm tra toàn diện thương lái Trung Quốc thu mua nông sản

TP - Trao đổi với PV Tiền Phong ngày 15-6, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), ông Võ Văn Quyền cho biết, việc thương nhân nước ngoài, trong đó có thương lái Trung Quốc thu mua các loại nông sản ở Việt Nam, sau đó bỏ trốn gây hậu quả nặng nề cho người dân cần phải xử lý ngay.