Có 63 kết quả :

Vi Dương Phong (ngoài cùng bên trái) tại cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế 2023 Ảnh: NVCC

Sáng tạo từ bẹ chuối chinh phục xứ sở kim chi

TP - Với niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạo, chàng trai dân tộc Thái- Vi Dương Phong đã biến bẹ chuối thành sợi để dệt nên những tấm thổ cẩm hoa văn họa tiết đa sắc màu. Ý tưởng sáng tạo đã xuất sắc giành giải vàng ở xứ sở kim chi Hàn Quốc.
Ngắm nhìn vẻ đẹp mộc mạc hoa văn thổ cẩm trong trang trí nội thất

Ngắm nhìn vẻ đẹp mộc mạc hoa văn thổ cẩm trong trang trí nội thất

TPO - Những món đồ nội thất - trang trí ứng dụng vải dệt thổ cẩm từ chất liệu hữu cơ chứa đựng trong nó những vẻ đẹp văn hóa. Vẻ mộc mạc ấy không chỉ đến từ những hoa văn cổ, từ các loại sợi dệt tay, từ quá trình xe sợi, guồng sợi, nhuộm chỉ,... mà còn đến từ sự hồn nhiên trong cách đồng bào miền núi tư duy, sáng tạo.
Những thanh niên dân tộc thiểu số khơi dậy khát vọng vươn xa cho thế hệ trẻ

Những thanh niên dân tộc thiểu số khơi dậy khát vọng vươn xa cho thế hệ trẻ

TPO - "Các em thực sự là những bông hoa tươi thắm, là niềm tự hào của gia đình, làng bản, là sự minh chứng thuyết phục cho sự phát triển của lĩnh vực giáo dục dân tộc. Thành tích học tập của các em đã góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước, sớm đưa vùng dân tộc thiểu số và miền núi thoát khỏi khó khăn, chậm phát triển", Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang nói.
Phụ nữ Đam Pao dệt thổ cẩm

Đam Pao không chỉ là ký ức

TP - Không đơn thuần là một nghề truyền thống cần lưu giữ, dệt thổ cẩm cùng với kiến trúc nhà cổ, phong tục cưới hỏi khác biệt và phong cảnh sơn thủy hữu tình của thôn Đam Pao đang được xây dựng thành sản phẩm du lịch độc đáo.
Xem đôi tay khéo léo của người phụ nữ Bana dệt thổ cẩm

Xem đôi tay khéo léo của người phụ nữ Bana dệt thổ cẩm

TPO - Có tuổi đời hàng trăm năm, nghề dệt thổ cẩm ở làng Hà Văn Trên (xã Canh Thuận, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) là một trong những nét văn hóa đặc sắc của người đồng bào dân tộc nơi đây. Làng còn là nơi gìn giữ nhiều khung dệt thổ cẩm nhất của người Bana trong huyện.
Bà H’Rưm (giữa) thành thục các kỹ thuật dệt

Sợi dây kết nối các thế hệ

TP - Từ khi còn là những cô bé, 3 chị em H’Neo Bdap được mẹ truyền nghề dệt truyền thống. Giờ đây, chị em bà truyền lại cho con cháu ở buôn làng, góp phần bảo tồn văn hóa, giúp nhiều phụ nữ Êđê ổn định cuộc sống.
“Chie- Dù pù dù pà” mang một góc Tây Bắc đến Hà Nội. Nhiều sản phẩm do chính bà con dân tộc thêu và may được bày bán tại cửa hàng

'Bà đồng nát' may mắn

TP - Giữa phố cổ ồn ã, nhộn nhịp có một góc nhỏ bình yên lúc nào cũng phảng phất mùi trầm hương và ngập tràn sắc màu của thổ cẩm, của vải lanh, của núi rừng Tây Bắc. Đó là “ổ” của Thủy Chie, người phụ nữ nhỏ nhắn sinh ra ở Hà Nội nhưng luôn nghĩ kiếp trước mình là cô gái dân tộc, đang dệt dở tấm vải thì phải đi đầu thai.
Cán bộ xã, giáo viên người Pa Kô mặc trang phục thổ cẩm vào đầu tuần

Cán bộ xã, giáo viên người Pa Kô mặc trang phục thổ cẩm vào đầu tuần

TPO - Vào thứ 2 hằng tuần, cán bộ, giáo viên xã A Bung, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị lại khoác lên mình bộ trang phục thổ cẩm truyền thống đến công sở, trường học nhằm tôn vinh nét đẹp truyền thống của người Pa Kô. Đây là kết quả dự án khôi phục nghề dệt thổ cẩm truyền thống, nét văn hóa đặc sắc của người Pa Kô ở miền núi, biên giới tỉnh Quảng Trị.
Bạn trẻ ở Tuy Đức (Đắk Nông) tìm hiểu cách dệt thổ cẩm truyền thống

Đưa người trẻ trở về văn hóa nguồn cội

TP - Trong “cơn lốc” đô thị hóa, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bị mai một dần. Để giúp các bạn trẻ quay về với nguồn cội, Huyện Đoàn Tuy Đức (Đắk Nông) lập câu lạc bộ (CLB) “Duy trì và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc M’nông”, tạo sân chơi bổ ích.
Ân tình thổ cẩm

Ân tình thổ cẩm

TP - Sau thời gian dài nghề dệt thổ cẩm vắng bóng, mấy năm trở lại đây, nghề dệt đang dần được hồi sinh ở các buôn đồng bào dân tộc bản địa. Ngoài thời gian làm nương rẫy, nhiều phụ nữ Êđê lại gắn mình bên khung cửi dệt nên sắc màu văn hóa truyền thống.
Một số hình ảnh tại phiên chợ Bắc Hà

Dùng dằng với Bắc Hà

TP - Những ngày áp Tết, tôi lại cùng vài người bạn nhiếp ảnh phiêu du trong đêm đông lạnh giá Bắc Hà. Cái giá rét kèm mưa phùn ở một thị trấn vùng cao Tây Bắc như đưa chúng tôi về miền cổ tích thời thơ ấu, cái thời mà mỗi khi đọc truyện về ma rừng, ma chài, ma lai, ma gà, người chết bó cột giữa nhà… cứ phải trùm chăn kín đầu. Màn đêm phủ một lớp thạch đen dày đặc bao trùm lên cái thị trấn nhỏ bé này.
'Báu vật' của giai nhân xinh như hoa rừng trên dãy Trường Sơn

'Báu vật' của giai nhân xinh như hoa rừng trên dãy Trường Sơn

TPO - Tấm thổ cẩm – người Tà Ôi gọi là “Zèng” đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, phong tục tập quán của người Tà Ôi. Zèng còn là vật đính ước của các cô gái với ý trung nhân hoặc để thể hiện lòng hiếu thuận với ông bà, cha mẹ, với những người có công với bản làng.