Có 18 kết quả :

Bình Dương lý giải chuyện giáo dục, y tế thiếu người nhưng cử nhân vẫn phải làm phụ hồ, công nhân

Bình Dương lý giải chuyện giáo dục, y tế thiếu người nhưng cử nhân vẫn phải làm phụ hồ, công nhân

TPO - Trong khi nhân lực y tế, giáo dục tại Bình Dương rơi vào tình trạng “tuyển mãi không đủ”, nhiều cử nhân lại thất nghiệp hoặc đi làm trái nghề. Về việc này, cơ quan chức năng đã chỉ ra những bất cập, đồng thời kêu gọi những ai có bằng cấp phù hợp, tham gia dự tuyển để được bố trí công việc phù hợp.
Người Việt thu nhập tiền tỷ tại Úc

Người Việt thu nhập tiền tỷ tại Úc

TPO - Theo Hiệp hội Xúc tiến Đầu tư Văn hóa Giáo dục Úc Việt, để thu hút lao động nước ngoài, Chính phủ Úc đã tăng mức trần lương đối với người lao động nhập cư lên 70.000 đô-la Úc, tương đương gần 1,1 tỷ đồng, thay cho mức 53.900 đô-la Úc áp dụng từ năm 2013.
 Bình Dương làm gì để giải 'cơn khát' 100.000 lao động?

Bình Dương làm gì để giải 'cơn khát' 100.000 lao động?

TPO - Mặc dù ngành chức năng địa phương đang nỗ lực hết mình, doanh nghiệp tăng lương, “đội nắng” ra đường tuyển dụng… Bình Dương vẫn còn thiếu khoảng 100.000 lao động mới đáp ứng nhu cầu. Vấn đề thiếu lao động đang trở nên nan giải hàng năm tại địa phương phát triển công nghiệp bậc nhất cả nước.
Áp lực giá, phí: Doanh nghiệp điêu đứng

Áp lực giá, phí: Doanh nghiệp điêu đứng

TP - Xăng dầu tăng giá đã đẩy cước phí vận tải, nguyên phụ liệu đầu vào tăng lên. Trong khi đó, trình trạng thiếu vốn, thiếu lao động đã khiến doanh nghiệp (DN) tại TPHCM chịu nhiều sức ép trong việc khôi phục sản xuất.
Chính sách cụ thể nhất theo Chương trình phục hồi thị trường lao động là đề xuất tăng giờ làm thêm tối đa.

Phục hồi thị trường lao động: Tăng giờ làm thêm lên tối đa 300 giờ/ năm

TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành Chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển thị trường lao động, với hàng loạt đầu mục công việc được đề ra, như kết nối cung – cầu, đưa người lao động trở lại thành phố, giới thiệu việc làm, hỗ trợ vốn… Tuy nhiên, cụ thể nhất là đề xuất tăng giờ làm thêm lên tối đa 300 giờ/năm.
Thiếu lao động, doanh nghiệp TPHCM chật vật sản xuất Ảnh: Uyên Phương

Đỏ mắt tìm lao động

TP - Đưa ra lương cao, đãi ngộ tốt… nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) ở các tỉnh, thành phố phía Nam vẫn than thở không tuyển được lao động (LĐ). Thiếu nhân công không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh cuối năm mà còn khiến DN khó phục hồi nhanh sau dịch.
TPHCM gỡ toàn bộ chốt chặn nội đô trước ngày 1/10 (Ảnh: SGGP)

TPHCM gỡ tất cả các chốt nội đô

TPO - Trước ngày 1/10, TPHCM sẽ giải tỏa tất cả các chốt nội đô, từng bước chuyển sang trạng thái “bình thường mới”. Tuy vậy, thành phố vẫn duy trì 12 chốt chính, 39 chốt phụ ở các quận, huyện giáp ranh các tỉnh để kiểm soát người ra vào TPHCM.
Thu hoach cà phê ở Lâm Đồng

Lâm Đồng thiếu gần 50% lao động thu hái cà phê

TPO - Lâm Đồng là tỉnh đầu tiên ở Tây Nguyên bắt đầu thu hái cà phê niên vụ 2021. Với gần 174.000ha cà phê cho thu hoạch, dự kiến cần 7,8 triệu công lao động để thu hái, trong khi lực lượng lao động tại chỗ chỉ đáp ứng khoảng 40 - 50%.
Trả lương ngàn đô la, doanh nghiệp vẫn 'đỏ mắt' tìm lao động

Trả lương ngàn đô la, doanh nghiệp vẫn 'đỏ mắt' tìm lao động

TPO - Với việc kiểm soát được dịch COVID-19, thị trường lao động Việt Nam đang có sự thay đổi lớn. Hàng loạt doanh nghiệp (DN) FDI dịch chuyển, mở rộng đầu tư sang Việt Nam kéo nhu cầu tuyển dụng lao động tăng cao, đặc biệt là lao động có trình độ. Nhiều DN chi hàng nghìn USD để tuyển lao động nhưng vẫn tìm không được.
Lao động được kiểm tra thân nhiệt trước giờ làm việc

Lo thiếu lao động, doanh nghiệp tìm đủ cách giữ chân

TP - Dịch COVID-19 bùng phát trở lại vào dịp sát Tết, khiến các doanh nghiệp lo lắng tình trạng thiếu hụt lao độngảnh hưởng sản xuất. Nhiều doanh nghiệp cho biết, đang thuyết phục lao động, đặc biệt là người nước ngoài ở lại địa phương ăn Tết, để sẵn sàng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ngay sau kỳ nghỉ.