Có 130 kết quả :

Tại sao hiện tượng nhật thực toàn phần diễn ra ở Bắc bán cầu nhiều hơn Nam bán cầu?

Tại sao hiện tượng nhật thực toàn phần diễn ra ở Bắc bán cầu nhiều hơn Nam bán cầu?

TPO - Mọi địa điểm trên Trái đất đều nằm trong bóng tối của ít nhất một lần nhật thực toàn phần, nhưng một số nơi trải qua nhiều sự kiện này hơn những chỗ khác. Chẳng hạn, một người sống ở phía bắc xích đạo có khả năng nhìn thấy nhật thực toàn phần cao gấp đôi so với người ở phía nam xích đạo. Tại sao lại như vậy?
Bí ẩn đốm sáng ma quái khiến nhà khoa học phải vò đầu bứt tai

Bí ẩn đốm sáng ma quái khiến nhà khoa học phải vò đầu bứt tai

TPO - Ngày nay chúng ta đã phát hiện ra các ngoại hành tinh cách xa trái đất hàng nghìn năm ánh sáng. Chúng ta đã khám phá những nơi sâu thẳm của đại dương và chinh phục những đỉnh núi cao nhất. Chúng ta nghiên cứu Vật lý lượng tử và xây dựng máy tính lượng tử nhưng vì lý do nào đó mà chúng ta vẫn chưa biết về những đốm sáng kỳ lạ này trên bầu trời đêm.
Một đêm với 'Một đêm'

Một đêm với 'Một đêm'

TP - “Cái đêm hôm ấy đêm gì”? Từ câu chuyện cạnh tranh gay go để kiếm được một suất đêm ngắm sao trời, nhà Vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận kể cho chúng ta về sự vĩ đại và đỏng đảnh của vũ trụ, thiên nhiên. Về tổ tiên chúng ta chính là những hạt bụi sao, và những khu bảo tồn sao trời…
Đã xác định được ngày và khoảng rơi của tầng tên lửa Trung Quốc đang bay “mất kiểm soát”

Đã xác định được ngày và khoảng rơi của tầng tên lửa Trung Quốc đang bay “mất kiểm soát”

TPO - Một tầng từ chiếc tên lửa của Trung Quốc đang bay mất kiểm soát quanh Trái Đất và sắp rơi. Sau vài ngày theo dõi, hiện phía Mỹ đã đưa ra những dự đoán mới nhất về thời gian và địa điểm rơi của tầng tên lửa nặng 21 tấn này, đồng thời, họ cũng kêu gọi các nước có “hành vi không gian có trách nhiệm”. Vậy tầng tên lửa đó sẽ rơi vào khi nào, và được dự tính rơi xuống đâu?