Có 4 kết quả :

Chặn tham nhũng quyền lực

Chặn tham nhũng quyền lực

TP - Với 13 ngành bị cấm bố trí người nhà cùng làm lãnh đạo, Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị ban hành mới đây là một bước tiến mới trong việc kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước.
Trịnh Xuân Thanh và các bị cáo bị xét xử về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản”. Ảnh: Anh Tuấn.

Chặn bốn nguy cơ “tham nhũng quyền lực”

TP - Cho rằng việc xây dựng bộ máy, chính sách, công tác cán bộ và quản lý tài sản công là bốn lĩnh vực có nguy cơ “tham nhũng quyền lực”, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách đề nghị phải minh bạch hóa vào trong luật để ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng.
Minh họa: Khều.

Ai cho họ làm người tử tế?

TP - Ở kỳ trước cùng chuyên gia Nguyễn Trần Bạt luận về khái niệm con ông cháu cha thời hiện đại. Kỳ cuối này, chúng tôi tiếp tục mổ xẻ vấn đề này từ cách tiếp cận, vậy, cơ hội nào cho họ làm người tử tế?
Minh họa: Khều.

Tham nhũng quyền lực: Luận về con ông cháu cha

TP - Từ việc xử lý Nguyễn Xuân Anh đến Lê Phước Hoài Bảo…, có ý kiến cho rằng đó là dấu hiệu đầu tiên của  cuộc chỉnh đốn liên quan tới các “thái tử”. Cụm từ ấy là cách nói nôm, dân dã chỉ con cháu ông to, bà lớn bỗng dưng xuất hiện trong hệ thống quyền lực. Cùng chuyên gia Nguyễn Trần Bạt, trao đổi, đối thoại về một khái niệm khá mới đó là Tham nhũng quyền lực.