TP - Cục Hải sự tỉnh Hải Nam, Trung Quốc thông báo về hoạt động tập trận vào ngày 19/6 trong phạm vi 12 hải lý của đảo Phú Long thuộc Hoàng Sa của Việt Nam, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
TPO - Các động cơ do Đức chế tạo có thể đã bị đưa ra ngoài trái phép vì thuộc dạng công nghệ lưỡng dụng. Báo chí Đức phát hiện những động cơ đó được sử dụng trong nhiều tàu chiến Trung Quốc.
TPO - Trung Quốc sẽ đưa tàu khu trục thứ tư thuộc kiểu lớn nhất và hiện đại nhất vào hoạt động từ tháng tới, và sẽ có thêm những tàu tương tự khác nữa trong hai năm tới, các nguồn tin cho biết.
TPO - Hình ảnh do tuần duyên Mỹ chụp lại cho thấy 4 tàu chiến Trung Quốc đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Mỹ gần quần đảo Aleutian, ngoài khơi Alaska.
TPO - Quân đội Trung Quốc coi tàu tác chiến ven bờ (LCS) trang bị tên lửa chống hạm là yếu tố then chốt của lực lượng hàng hải quân đội Mỹ ở Tây Thái Bình Dương, theo một bài nghiên cứu năm 2020 của chính phủ Trung Quốc về Hải quân Mỹ, theo USNI News.
TPO - Chiếc tàu ngầm mới, được cho là một phần của họ tàu ngầm lớp Yuan, có cánh buồm tàng hình đặc trưng rất dễ nhận ra. Phẩn đỉnh của đài chỉ huy chạy dọc theo phần thượng tầng tạo ra các bề mặt dốc có thể nhằm mục đích giảm tiết diện radar khi nổi lên.
TPO - Khi hải quân Trung Quốc có kế hoạch bổ sung thêm nhiều tàu sân bay cỡ nhỏ và lắp ráp ít nhất 6 nhóm tác chiến tàu sân bay vào năm 2035, nước này phải đối mặt với nhiệm vụ quan trọng là duy trì số lượng phù hợp của từng loại tàu.
TPO - Trung Quốc có một chương trình đóng tàu ngầm khổng lồ. Tuy nhiên, các lớp tàu ngầm mới có thể chỉ được tiết lộ sau khi chúng được chế tạo. Nhưng ngay bây giờ, các thông tin tình báo nguồn mở (OSINT) có thể cho chúng ta cái nhìn đầu tiên về một loại tàu ngầm hoàn toàn mới.
TPO - Các chuyên gia quốc phòng Trung Quốc nói việc mang số hiệu hai chữ số đã đặt con tàu trực thăng đổ bộ Hải Nam ngang hàng với hàng không mẫu hạm của nước này, báo hiệu vai trò quan trọng của các tàu này trong tham vọng hải quân nước xanh của Trung Quốc.
TPO - Bắc Kinh đã thực hiện thủ tục khiếu nại ngoại giao về hành vi của tàu khu trục USS Mustin của Hải quân Mỹ, vốn bám đuổi một nhóm tác chiến tàu sân bay Trung Quốc trong ba tuần khi nhóm này thực hiện các cuộc tập trận ở Tây Thái Bình Dương và Biển Đông.
TPO - Hải quân Mỹ vừa cho chúng ta thấy cách họ có thể chống lại hạm đội Trung Quốc bằng các robot tàng hình, hệ thống thông tin liên lạc tinh vi và tàu chiến mạnh mẽ bắn tên lửa công nghệ cao ở khoảng cách xa.
TPO - Hải quân Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLAN) đã đưa vào biên chế tàu ngầm tên lửa đạn đạo lớp Tấn (Type 094A) Trường Chinh-18, tàu khu trục Đại Liên lớp Nhân Hải (Type 055) và tàu tấn công đổ bộ Hải Nam lớp Ngư Thần (Type 075) hôm thứ Sáu tuần trước.
TPO - Căn cứ quân sự ở nước ngoài đầu tiên của Trung Quốc đã được mở rộng và hiện có khả năng hỗ trợ lực lượng tàu sân bay đang phát triển của nước này, một chỉ huy chiến đấu của Mỹ tiết lộ.
Tàu sân bay Theodore Roosevelt và tàu đổ bộ Makin Island cùng Đơn vị Viễn chinh Thủy quân lục chiến số 15 - đang tập trận ở Biển Đông, theo Hạm đội 7 của Mỹ.
TPO - Một điểm yếu lớn mà “lực lượng hải quân lớn nhất thế giới” vẫn chưa giải quyết được là Bắc Kinh chưa tìm đâu ra công nhân đóng tàu lành nghề và cơ sở vật chất hiện đại để duy trì sự sẵn sàng chiến đấu của hải quân khi ở nước ngoài hoặc biển xa
TPO - Trong 10 năm tới, Trung Quốc được cho là sẽ có nhiều tàu ngầm hơn Hải quân Mỹ, vì họ tiếp tục phát triển và nâng cấp lực lượng chiến đấu dưới biển.
TPO - Trung Quốc có gần 100 con tàu loại này và có tham vọng dùng chúng ở biển xa, tấn công theo kiểu bầy đàn hoặc bão hòa, nhưng ý tưởng này thực tế đến đâu.
TPO - Hải quân Mỹ sẽ cần có hơn 500 tàu trong hạm đội để đảm bảo ưu thế trên biển so với Trung Quốc trong những thập kỷ tới, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper vừa tuyên bố.
TPO - Báo cáo mới của Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố Hải quân Trung Quốc (PLAN) nay là lực lượng hải quân lớn nhất trên thế giới. Theo Lầu Năm Góc, PLAN có 350 tàu chiến, so với 293 tàu của Hải quân Mỹ. Trong khi Hải quân Mỹ lớn hơn nhiều về trọng tải, lợi thế đó có thể không còn do lịch trình đóng tàu dày đặc của Trung Quốc.
TPO - Các nhà máy đóng tàu của Trung Quốc đã hạ thủy tàu khu trục hạng nặng Type 055 thứ 8 của nước này, và việc đóng con tàu chiến có lượng choán nước hơn 12.000 tấn cuối cùng đã được tuyên bố hoàn thành vào ngày 30 tháng 8. Tàu dự kiến sẽ sớm bắt đầu các hải trình.
TPO - Trong một nỗ lực sáng tạo — một số người có thể nói là tuyệt vọng — nhằm tăng cường hạm đội đổ bộ, Hải quân Mỹ trong những năm gần đây đã chế tạo cái gọi là “tàu căn cứ biển viễn chinh” (ESB) chỉ khác một chút so với tàu chở hàng thương mại hạng nặng với lớp sơn màu xám sơn một số thiết bị quân sự.
TPO - Trong những năm gần đây, Mỹ đã bắt đầu chuyển trọng tâm quân sự khỏi các hoạt động chống khủng bố và quay trở lại khả năng xảy ra xung đột quy mô lớn với các đối thủ ngang tầm như Trung Quốc. Tuy nhiên, gần hai thập kỷ liên tiếp chống khủng bố toàn cầu đã khiến bộ máy phòng thủ của Mỹ đi nhầm chỗ cho một cuộc chiến như vậy.
TPO - Không quân Nhật Bản có kế hoạch nâng cấp toàn diện máy bay chiến đấu F-15J đã có tuổi đời ba thập kỷ mà một phần quan trọng của quá trình này là bổ sung khả năng chống hạm cho phi đội.
TPO - Trung Quốc đang chế tạo một tàu sân bay mới, lớp Type-003. Con tàu này về mọi phương diện sẽ hiện đại hơn, ít thua kém hơn các tàu sân bay của hải quân Mỹ so với hai tàu đã biên chế vào hải quân Trung Quốc. Các nhà phân tích thông tin tình báo nguồn mở gần đây đã phát hiện ra một điều đáng ngạc nhiên. Con tàu chưa hoàn thành đã biến mất khỏi xưởng đóng tàu ở Thượng Hải.
TPO - Các kịch bản liên quan đến việc Trung Quốc thực hiện hành động quân sự chống lại Đài Loan đã là một chủ đề nóng trong nhiều thập kỷ. Một trong những khả năng kịch tính nhất sẽ là một cuộc đổ bộ tấn công toàn diện.
TPO - Thanh Đảo là trụ sở Hạm đội Bắc Hải của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA). Ngoài vai trò trụ sở, Thanh Đảo là một căn cứ lớn của hải quân Trung Quốc, bao gồm nhiều trường đào tạo phi công, sỹ quan tàu ngầm và quan chức quản lý.
TPO - Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành cường quốc hải quân hàng đầu châu Á. Sau hai thập kỷ tăng trưởng bùng nổ, hạm đội Trung Quốc hiện sở hữu nhiều tàu và nhiều tên lửa hơn hạm đội Nhật Bản.