TPO - Trong thị trường lao động biến động, nhiều sinh viên lựa chọn thực tập sớm để tích lũy kinh nghiệm, mở rộng mạng lưới quan hệ và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Với lợi thế môi trường làm việc năng động, trẻ trung cùng cơ hội phát triển nhanh, các công ty khởi nghiệp (start-up) ngày càng trở thành lựa chọn được ưa chuộng của không ít sinh viên.
TPO - Tốt nghiệp ngành Kỹ thuật ô tô tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) năm 2024, cũng như nhiều người bạn cùng lớp, Nhâm Nguyễn Nhật Minh đang phấn đấu, dần khẳng định bản thân trong môi trường doanh nghiệp. Hiện, cậu bạn đang đảm nhiệm vị trí kỹ sư kiểm thử tại Hyundai Kefico, công ty hàng đầu trong lĩnh vực phát triển và sản xuất các thiết bị phụ trợ cho ô tô của Việt Nam và khu vực.
TPO - Đó là nhận định của bà Tôn Nữ Thị Ninh - nhà ngoại giao, Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển TPHCM tại tọa đàm “Hạn chế và lợi thế của Việt Nam và người Việt trong việc xây dựng và hình thành nhân lực đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới” do Trường ĐH Hoa Sen tổ chức ngày 1/3 thu hút hàng trăm sinh viên, trí thức tham gia.
TPO - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia và tận dụng thêm các nguồn lực quốc tế; thêm thông tin về thị trường lao động để doanh nghiệp và người lao động "tìm thấy nhau"… là những ý kiến trao đổi tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
TPO - Mới đây, một số nhân viên từng làm việc tại Thủng Long Family đã lên tiếng, mang đến những góc nhìn của "người trong cuộc". Ngoài ra netizen cũng có thêm nhiều góc nhìn thú vị từ "case study" tuyển dụng này.
TPO - Sau Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp tăng cao, trong đó một số ngành có nhu cầu tuyển dụng lớn như sản xuất, dịch vụ…
TPO - Tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội chiều 6/2, bà Lượng Thị Tới - Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM - cho biết, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp sau Tết Nguyên đán có xu hướng tăng cao.
TPO - Tăng cường đào tạo gắn với thực tế để sinh viên ra trường hòa nhập được với yêu cầu của thị trường lao động là nhiệm vụ quan trọng của trường đại học và doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
TP - Doanh nghiệp (DN) phía Nam đang rất “khát” lao động, nhất là trong giai đoạn chuẩn bị vào mùa làm hàng Tết. Thiếu là vậy nhưng không phải muốn tuyển dụng là có người, nhất là người trẻ; có nhân sự nhưng trình độ không phù hợp, DN phải tổ chức đào tạo lại…
TPO - UEF tổ chức nhiều workshop hướng dẫn, trang bị cho sinh viên về các yếu tố cần thiết trước khi phỏng vấn như cách viết CV, cách trả lời phỏng vấn, thái độ khi tham gia thực tập, làm việc tại doanh nghiệp.
TPO - Sáng 12/5, Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2024 quy mô lớn nhất từ trước đến nay diễn ra tại huyện Đông Anh.
TPO - “Thực trạng của giới trẻ hiện nay là chưa đi làm đã đòi quyền lợi, họ quên việc đầu tiên là phải cống hiến cho tổ chức, xã hội. Từ tổ chức đó nâng tầm bản thân lên thì tiền sẽ tự đến, thu nhập có sự cân bằng với trình độ. Sinh viên đi làm lương thấp không phải để sống mà để học hỏi, hoàn thiện bản thân”, ông Lê Xuân Tùng – Chủ tịch HĐQT Công ty Thời trang nam BILUXURY chia sẻ tại Toạ đàm Sinh viên với nghề nghiệp và việc làm thời đại cách mạng 4.0 - Hội chợ Hướng nghiệp và việc làm TMU 2024.
TPO - Chiều ngày 28/3, toạ đàm “Thiết kế truyền thông trong xây dựng thương hiệu” do báo Tiền Phong, Học viện Phụ nữ Việt Nam và Hệ thống Đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiện Arena Multimedia phối hợp tổ chức đã để lại những dấu ấn tốt đẹp. Những minh chứng về lợi thế của sinh viên đã có thương hiệu cá nhân khi tham gia thị trường tuyển dụng nhận được sự quan tâm đặc biệt của gần 500 giảng viên và sinh viên nhà trường.
TPO - Năm 2024, công tác xét tuyển đại học cơ bản giữ ổn định như năm ngoái. Về việc đăng ký nguyện vọng, nhiều chuyên gia chia sẻ, học sinh cần ghi nhớ chọn theo yêu thích ngành học nào nhất cũng như cơ hội việc làm sau này.
TPO - “Theo ý kiến của tôi, khi cơ chế mở ra sẽ tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho người học, việc lựa chọn, thi cử do người học và gia đình hoàn toàn chịu trách nhiệm. Do đó, cần phải cân nhắc rất kĩ khả năng, năng lực của trẻ để quyết định có cho học vượt hay không, tránh tình trạng “thiên tài sớm nở tối tàn”- thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội nêu quan điểm.
TPO - Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội cho rằng, ngành LĐTB&XH thành phố cần sớm hoàn thiện đề án phát triển thị trường lao động trên địa bàn Thủ đô, dựa trên 3 trụ cột là nguồn lực văn hiến văn hóa, khoa học công nghệ và chuyển đổi số.
TPO - Trong tình thế làn sóng cắt giảm việc làm, nhiều bạn trẻ không ngại làm thêm ngoài giờ, học thêm kỹ năng để đáp ứng thị trường công việc tự do (freelancer), gia tăng nguồn thu nhập giữa các đô thị lớn có chi phí sinh hoạt đắt đỏ.
TP - Đại dịch COVID-19 toàn cầu, đặc biệt là tình hình kinh tế khó khăn thời gian qua khiến hàng loạt doanh nghiệp đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô sản xuất đã làm lộ ra nhiều dấu hiệu bất ổn trên thị trường lao động.
Các khóa đào tạo về làm phim hoạt hình chuẩn quốc tế gồm: Digital Art, 3D Modeling, 3D Animation, 2D Animation, Biên kịch và MMO đã thu hút giới trẻ, sinh viên tại “Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2023” khai mạc vào sáng 14/5.
TP - Tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ cuối năm 2022 vẫn đang tiếp diễn khiến nhiều doanh nghiệp phía Nam liên tục thu hẹp quy mô sản xuất, sa thải lao động, giảm giờ làm...
TPO - Gói tài chính từ ngân sách nhà nước hỗ trợ tiền thuê nhà cho công nhân bị ảnh hưởng dịch COVID-19 được đề xuất hơn 6.600 tỷ đồng, nhưng thực tế tới hết năm 2022 giải ngân chỉ được hơn 3.700 tỷ đồng.
Sáng 11/12, tại Trung tâm Văn hoá Thông tin và Thể thao quận Bắc Từ Liêm, Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội đã tổ chức Hội nghị gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2022.
TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, phải có cơ chế đào tạo, cải cách tiền lương, tạo môi trường làm việc tốt để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực nhà nước.
TPO - Chuyển việc là hiện tượng thường thấy ở mọi độ tuổi nhưng nó xảy ra chóng vánh và mơ hồ hơn ở các bạn trẻ, đặc biệt là Gen Z. Vậy văn hóa đi làm "thích thì nghỉ" của Gen Z đến từ sự tự tin về năng lực hay vỡ mộng, thiếu kiến thức về bản thân?
TP - Dịch COVID-19 ập đến khiến không ít lao động vỡ kế hoạch đi làm việc ở nước ngoài. Thậm chí, nhiều lao động chỉ cách ước mơ xuất ngoại một chuyến bay nhưng phải chờ đợi mấy năm trời. Áp lực về cơm áo, gạo tiền và số lãi vay đè nặng trong giấc ngủ của người lao động từng ngày.
TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành Chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển thị trường lao động, với hàng loạt đầu mục công việc được đề ra, như kết nối cung – cầu, đưa người lao động trở lại thành phố, giới thiệu việc làm, hỗ trợ vốn… Tuy nhiên, cụ thể nhất là đề xuất tăng giờ làm thêm lên tối đa 300 giờ/năm.
TP - Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 bộc lộ nhiều vấn đề về thị trường lao động (LĐ): Chăm lo an sinh cho LĐ trước các “cú sốc” và vấn đề nguồn cung cho giai đoạn phục hồi.
TP - Sau một thời gian vội vã về quê tránh dịch, nhiều lao động đã ngược dòng trở lại TPHCM và các trung tâm công nghiệp phía Nam để làm việc và khởi đầu hành trình mới thích ứng an toàn với COVID-19.