TPO - Tại Tọa đạm "Tác nghiệp báo chí về nội dung liên quan tới tổn thương tâm lý" do Đại sứ quán Canada, New Zealand, Na Uy và Thụy Sĩ phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC) tổ chức mới đây, Thạc sĩ tâm lý Hoàng Thu Huyền – chuyên gia về sang chấn tâm lý của tổ chức Hagar Quốc tế tại Việt Nam, đã chia sẻ những góc nhìn sâu sắc về ảnh hưởng của sang chấn tới đời sống và nghề báo.
TPO - Ngày 6/12 tại Hà Nội, Đại sứ quán Canada, New Zealand, Na Uy và Thụy Sĩ phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC) tổ chức buổi Tọa đàm "Tác nghiệp báo chí với nội dung liên quan tới tổn thương tâm lý".
TP - Thường xuyên cảm thấy bị coi thường, mất nhiều năng lượng để cố gắng làm người kia vui, hay luôn phải đề phòng để không bị tấn công… là những dấu hiệu cho thấy, người trẻ đang ở trong mối quan hệ “độc hại” (toxic relationship).
TPO - Từ vụ nữ sinh lớp 10, Trường THPT chuyên Đại học Vinh tự tử, đến việc học sinh, sinh viên gặp áp lực, bị trầm cảm do gặp những "vết thương" tâm lý trong thời gian vừa qua, cho thấy người trẻ ngày càng có nhu cầu được chữa lành những tổn thương tinh thần.
TPO - Một người bố ở Malaysia đã đốt sạch bộ sưu tập đồ lưu niệm K-Pop của con gái trong khi con đang đi học. Hình ảnh cô con gái vừa khóc vừa bới đống tro để xem còn tìm lại được gì không đã khiến nhiều người thương cảm.
TPO - Cô bé này, hiện nay 12 tuổi, hoàn toàn khỏe mạnh nhưng đã lãng phí 8 năm của cuộc đời mình để ngồi trên xe lăn và phải điều trị cho đủ các chứng bệnh mà cô không hề mắc. Chính mẹ của cô bé đã nói dối bác sĩ rằng con mình bị động kinh, tự kỷ, không thể ăn uống bình thường.